Những ngày này, hàng trăm hộ dân ở xã Đăk Na (huyện Tu Mơ Rông) có chung một mong ước là có cây cầu mới để đi lại an toàn, xe máy không phải bươn qua suối rồi ngập nước chết máy giữa dòng.
Ngày 1/6, thông tin từ UBND huyện Tu Mơ Rông cho biết, những ngày qua, trên địa bàn huyện có mưa kéo dài đã gây sạt lở tuyến đường đi 4 xã phía Tây của huyện.
Thời gian qua, hàng chục nghìn cây sâm Ngọc Linh của người dân trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông và huyện Đăk Glei bị mưa đá, sương muối gây hư hại và một số diện tích sâm xuất hiện sâu bệnh hại cây khiến hàng nghìn cây sâm Ngọc Linh bị chết, thối nhũn. Thực trạng đó đã và đang làm cho người dân lo lắng.
Sáng 31/5, tại Hội trường trung tâm huyện Kon Rẫy, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam phối hợp với huyện Kon Rẫy tổ chức Hội thảo định hướng phát triển mắc ca trên địa bàn huyện.
Nhằm đảm bảo lưới điện vận hành an toàn trong mùa mưa bão năm 2022, Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chủ động thực hiện các phương án phòng chống, củng cố nguồn và lưới điện nhằm giảm thiểu những thiệt hại liên quan đến điện lưới.
Sau 10 năm thực hiện Luật HTX năm 2012, Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/2/2013 của Bộ Chính trị và chỉ đạo của tỉnh, kinh tế tập thể trên địa bàn huyện Kon Plông đã có bước phát triển đáng ghi nhận.
Vừa qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã phối hợp cùng Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Kon Tum và chính quyền các địa phương tổ chức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2021 qua tài khoản ngân hàng cho chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất, giao rừng.
Không thể phủ nhận ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới của Chương trình OCOP, tuy nhiên, theo các chuyên gia, trong thời gian tới, cần kiến tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy tinh thần “dám làm” sản phẩm OCOP của người dân.
Công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành công nghiệp chủ lực và thế mạnh của tỉnh nhằm góp phần nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp. Với lợi thế về nguồn nguyên liệu, nhân công cùng với nhiều chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh, thời gian qua, lĩnh vực công nghiệp chế biến của tỉnh ta có những bước phát triển.
Huyện Kon Plông có độ cao 1.200m so với mực nước biển, khí hậu ôn đới, đất đai phì nhiêu, rất thuận lợi trong việc sản xuất các loại rau xứ lạnh. Phát huy lợi thế đó, những năm qua, UBND huyện Kon Plông tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư trồng các loại rau sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để cung cấp cho thị trường, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
“Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng” là một trong những phong trào thi đua sôi nổi, góp phần cổ vũ, động viên tinh thần, ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng của nhiều nông dân.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Kon Tum đã và đang triển khai nhiều đồ án quy hoạch cũng như các dự án công trình xây dựng, tuy nhiên nhiều đồ án chưa được công khai để người dân biết nên trong quá trình triển khai gặp nhiều vướng mắc. Vì vậy, để tạo sự đồng thuận, các đồ án quy hoạch và các dự án xây dựng cần công khai để người dân biết.
Những năm qua, tỉnh ta đặc biệt quan tâm chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn với quyết tâm tạo đổi thay căn bản vấn đề “nông nghiệp, nông thôn và nông dân”. Để tiếp tục nâng cao hiệu quả của chương trình này, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh đang tích cực triển khai các giải pháp xây dựng nông thôn mới gắn với việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp.
Mưa bão ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường nên sự chủ động các phương án phòng, chống, ứng phó sẽ không bao giờ thừa. Do đó, nhận thức rõ vai trò quan trọng của hệ thống giao thông nên ngành GTVT đã chủ động xây dựng các phương án phòng, chống nhằm đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn trong mùa mưa bão.
Hơn 1 năm qua, nhất là từ sau Tết Nguyên đán tới nay, giá các mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi liên tục tăng giá. Điều này khiến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, người nông dân loay hoay trong cơn “bão giá”.
Thời gian qua, công tác phòng chống thiên tai (PCTT) được các cấp, các ngành, địa phương và cộng đồng dân cư quan tâm, tổ chức thực hiện có hiệu quả. Bên cạnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về PCTT cho người dân và cộng đồng; việc đầu tư nâng cấp hệ thống dự báo thời tiết, khí hậu, lắp đặt các trạm quan trắc và mua sắm trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn cũng được các cơ quan, đơn vị, địa phương chú trọng…
Thời gian qua, các cấp chính quyền, các đơn vị, tổ chức liên quan cùng người dân ở huyện Kon Plông chung tay, nỗ lực triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm bảo tồn voọc chà vá chân xám (loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam và cũng là 1 trong 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất của thế giới).
Nguồn vốn duy tu bảo dưỡng có hạn, cộng thêm ảnh hưởng của thiên tai nên nhiều tuyến đường trên địa bàn huyện Đăk Glei đã và đang bị xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, nông sản của người dân, nhất là vào mùa mưa.
Khẩn trương kiện toàn Ban chỉ huy PCTT&TKCN các cấp; phân công thành viên phụ trách từng địa bàn cụ thể; xác định điểm xung yếu... là những việc mà huyện Ngọc Hồi đã và đang triển khai để đảm bảo “phòng hơn chống” trong đối phó với mùa mưa bão năm nay.
Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát triển nghề thủ công truyền thống các DTTS được tỉnh quan tâm triển khai và đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, giúp phát triển hiệu quả du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn.