Câu chuyện về nguồn nhân lực của hợp tác xã không mới nhưng chưa bao giờ cũ. Đặc biệt, khi chuyển đổi mô hình hoạt động hợp tác xã từ kiểu cũ sang kiểu mới thì vấn đề nhân lực lại càng được quan tâm.
An toàn vệ sinh thực phẩm là tiêu chí quan trọng để xét duyệt các sản phẩm của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Việc này không chỉ nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm trên thị trường mà còn tạo uy tín, thương hiệu cho sản phẩm và niềm tin với người tiêu dùng.
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi trên địa ban tỉnh ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, hữu cơ để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, bảo đảm an toàn cho người sử dụng và đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Chiều 1/7, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam phối hợp với huyện Đăk Tô tổ chức Hội thảo đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng phát triển cây mắc ca, định hướng phát triển mắc ca trên địa bàn huyện Đăk Tô trong thời gian đến.
Hiện nay, một vài nhà máy như nhà máy đường, nhà máy chế biến mủ cao su, nhà máy chế biến tinh bột sắn trên địa bàn vẫn còn để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của người dân. Vì vậy, người dân đề nghị đơn vị chức năng kiểm tra, yêu cầu các nhà máy có biện pháp bảo đảm môi trường theo đúng quy định của pháp luật, góp phần gìn giữ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Áp mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhà ở, đầu cơ đất, chậm sử dụng hoặc bỏ đất hoang là một trong những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đất, theo Nghị quyết 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Với nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông nghiệp, những năm qua, các cấp, ngành và các địa phương trên địa bàn tỉnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp hữu hiệu trong tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học, thu hút doanh nghiệp, xây dựng chuỗi liên kết giá trị. Qua đó, từng bước đưa nông nghiệp của tỉnh phát triển theo hướng hàng hóa và ngày càng đi vào chiều sâu.
Những năm gần đây, tình hình mưa lũ trên địa bàn huyện Ia H’Drai diễn biến ngày càng phức tạp, có chiều hướng tăng lên cả về cường độ, số lượng; mức độ nguy hiểm, bất thường và có xu hướng cực đoan hơn. Chính vì vậy, công tác chủ động phòng, chống, ứng phó kịp thời, giảm thiểu thiệt hại do mưa lũ gây ra luôn được các cấp chính quyền huyện Ia H’Drai quan tâm thực hiện.
Thực hiện Nghị định số 31/2022/NĐ-CP ngày 20/5/2022 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ lãi suất vay 2%/năm từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, Agribank Kon Tum đang tích cực triển khai với nhiều giải pháp hiệu quả, khẳng định được vai trò tiên phong, chủ lực trong hệ thống ngân hàng thương mại.
Thời gian qua, bên cạnh việc quan tâm phát triển các loại cây trồng chủ lực, huyện Kon Plông còn chú trọng thực hiện các chính sách, chương trình, dự án phát triển ngành chăn nuôi. Huyện luôn khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển chăn nuôi, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Sau 20 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 đã góp phần quan trọng để tỉnh Kon Tum giữ vững ổn định chính trị, xã hội và đạt được nhiều kết quả trong việc phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân.
Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, sự phối hợp của các ngành, địa phương, Hội Nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đưa Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 1/11/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” vào đời sống, góp phần nâng cao đời sống cho hội viên, nông dân và sự phát triển kinh tế ở địa phương.
Trong những năm qua, thành phố Kon Tum tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng cụm công nghiệp gắn với mở rộng không gian đô thị theo hướng hiện đại hóa, đồng bộ hóa. Qua đó, từng bước tạo diện mạo đô thị khang trang, hiện đại, góp phần phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Dọc Quốc lộ 14C, đoạn đi qua xã Ia Dom, huyện Ia H’Drai, chúng tôi dễ dàng bắt gặp những cánh đồng chuối xanh mướt, trải dài ngút tầm mắt của Nông trường chuối Ia Dom, thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Duy Tân. Đây cũng là nơi đã tạo việc làm ổn định cho nhiều người dân trên địa bàn.
Để chủ động ứng phó kịp thời trong mùa mưa bão năm 2022, huyện Đăk Hà triển khai nhiều phương án, huy động mọi nguồn lực xã hội trong công tác phòng chống thiên tai nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do mưa bão gây ra, góp phần bảo vệ tài sản, tính mạng và ổn định đời sống, sản xuất của nhân dân trên địa bàn.
Những ngày gần đây, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Đoàn Kết, thành phố Kon Tum không khỏi lo lắng vì nhiều diện tích mía trên địa bàn xuất hiện lá trắng và có chiều hướng lây lan nhanh.
Nhiều năm qua, Hội Nông dân huyện Sa Thầy đã tín chấp cho nhiều hội viên nông dân vay vốn từ nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân để có vốn phát triển kinh tế, xây dựng các mô hình chăn nuôi, trồng trọt, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống.
Để ứng phó với các sự cố thiên tai, thành phố Kon Tum chủ động xây dựng kế hoạch, phương án phòng chống, khắc phục hậu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra.
Những năm qua, nhiều công trình thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh được triển khai xây dựng. Qua đó, góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng nhằm phục vụ quá trình phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của tỉnh.
Thời gian qua, huyện Đăk Hà huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chủ động, tích cực tham gia của các tầng lớp nhân dân nhằm thực hiện quyết tâm đưa Đăk Hà trở thành huyện đầu tiên của tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2025.
Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát triển nghề thủ công truyền thống các DTTS được tỉnh quan tâm triển khai và đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, giúp phát triển hiệu quả du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn.