Chợ phiên Măng Đen được huyện Kon Plông đưa vào hoạt động từ ngày 7/10/2023. Chợ nhóm họp vào dịp cuối tuần, tại khu vực Vườn thông, Quảng trường trung tâm huyện Kon Plông.
Chiều 19/9, UBND huyện Đăk Glei và UBND thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) ký kết bản ghi nhớ hợp tác, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2024- 2025.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Tháp vừa ký ban hành văn bản số 3320/UBND-NNTN yêu cầu các ngành chức năng, UBND các huyện,,thành phố kiểm tra, kiểm soát thị trường, không để xảy ra tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Tôi và chủ nhà đứng bần thần nhìn dãy chuồng trại bỏ không. Trên nền chuồng và các bức tường còn đầy vôi bột. “Cơ quan thú y cũng đã hướng dẫn phun thêm hóa chất ở khu vực xung quanh rồi. Đợt này thiệt hại nặng quá”- chủ nhà thở dài.
Theo Hợp đồng tài trợ được Chủ tịch UBND huyện Ngọc Hồi và Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tấn Phát ký kết vào ngày 28/5/2018, Công ty Cổ phần Tấn Phát thống nhất tài trợ kinh phí 3 tỷ đồng cho UBND huyện Ngọc Hồi thực hiện đầu tư xây dựng cầu treo bắc qua sông Pô Kô tại Tổ dân phố 3, thị trấn Plei Kần (huyện Ngọc Hồi).
Thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoảng sản, từ năm 2021 đến nay, UBND huyện Kon Rẫy ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo Phòng TN&MT và các cơ quan liên quan phối hợp với UBND các xã-thị trấn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản, thực hiện đúng theo quy định pháp luật.
Tại một số địa phương của tỉnh đã xuất hiện tình trạng trồng sầu riêng vượt quá quy hoạch, gây nguy cơ mất cân bằng hệ sinh thái nông nghiệp, về lâu dài có thể xảy ra tình trạng cung vượt quá cầu, từ đó giảm giá trị ngành hàng sầu riêng và thiệt hại cho nông dân. Vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến cáo bà con không ồ ạt phát triển diện tích sầu riêng ngoài quy hoạch.
Nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, thành phố Kon Tum đang triển khai nhiều biện pháp tích cực trong công tác quản lý, kiểm tra và xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để bảo vệ môi trường sống cho người dân.
Hiện nay, một số cầu treo trên địa bàn huyện Đăk Tô bị xuống cấp, hư hỏng. Vì vậy, huyện Đăk Tô kịp thời huy động các nguồn lực đầu tư để tập trung sửa chữa cầu treo, đảm bảo an toàn đi lại cho người dân trên địa bàn.
Thủy điện xây dựng đường dẫn vào khu tái định cư nhưng 10 năm chưa hoàn thiện. Đường làm dang dở, xuống cấp khiến việc đi lại, vận chuyển nông sản của người dân gặp khó khăn, bị tư thương ép giá, nguy cơ sạt lở rình rập gây mất an toàn cho người đi đường vào mùa mưa bão.
Để tiếp tục phát triển thương hiệu sản phẩm và tiêu thụ tốt trên thị trường, nhiều chủ thể trên địa bàn thành phố Kon Tum có sản phẩm OCOP tỉnh đạt từ 3 sao trở lên hết thời hạn đã chủ động hoàn thiện hồ sơ, đăng ký tham gia đánh giá lại sản phẩm OCOP.
Chỉ còn chưa đầy 4 tháng nữa là hết năm 2024, nhưng đến thời điểm này, nhiều dự án thi công cầm chừng, thậm chí không thể triển khai xây dựng, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ và giải ngân vốn chậm, đặc biệt là đối với các dự án giao thông.
Những năm qua, cùng với việc ưu tiên lồng ghép các nguồn vốn đầu tư, huyện Kon Rẫy còn huy động nhiều nguồn lực xã hội từ các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, nhân dân chung sức xây dựng nông thôn mới (CTXDNTM) và đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Thành phố Kon Tum xác định, chuyển đổi số trong nông nghiệp, phát triển nông thôn mới (NTM) thông minh là nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM, từng bước hình thành NTM thông minh, nâng cao hiệu quả hoạt động của cộng đồng và xây dựng NTM đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Để thúc đẩy phát triển sản phẩm chủ lực của tỉnh, Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 27/7/2011 về “Xây dựng, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực”. Mục tiêu Nghị quyết đề ra là xây dựng, phát triển 5 ngành, nhóm ngành kinh tế mũi nhọn và 9 sản phẩm chủ lực.
Nghệ nhân Y Yin (72 tuổi) ở làng Kon Kơ Tu (xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum) cả đời gắn bó với khung dệt. Bà được xem là “báu vật sống” của làng khi sở hữu kỹ năng dệt điêu luyện và năng khiếu “kể chuyện” trên thổ cẩm.