Trong những năm qua, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”(viết tắt là Cuộc vận động) tỉnh chỉ đạo Sở Công thương phối hợp với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, sản xuất và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh nâng cao trách nhiệm trong việc cung cấp các sản phẩm sản xuất trong tỉnh và trong nước đến với người tiêu dùng đảm bảo chất lượng.
Sáng 23/10, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng việt Nam” (viết tắt là Cuộc vận động) tỉnh có buổi làm việc với Đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông- thành viên Ban Chỉ đạo Cuộc vận động Trung ương, do đồng chí Bùi Hoàng Phương- Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông làm Trưởng đoàn.
Hiện nay, các sản phẩm như trà sâm dây, sâm dây khô, trà khổ qua rừng, trà thảo dược, mắc ca sấy, cà phê rang xay, thịt heo hun khói, thịt heo rim, thịt bò rim, mật ong rừng, măng khô, các loại trái (sầu riêng, dứa, bơ 034) của các cơ sở chế biến trên địa bàn huyện Đăk Tô sản xuất được người tiêu dùng trong và ngoài huyện ưa dùng.
Hiện nay, huyện Kon Rẫy có 18 sản phẩm đạt chất lượng 3 sao theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm. Đây là những sản phẩm được chế biến chủ yếu từ nông sản ở địa phương, được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần, người dân khắp nơi đã nhộn nhịp mua sắm đón Tết. Nhìn chung năm nay, người dân tin dùng lựa chọn các mặt hàng bánh kẹo, quần áo, đồ dùng trang trí Tết được sản xuất trong nước.
Thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay, Sở Công thương phối hợp với các địa phương xây dựng, đưa vào hoạt động được 5 “Điểm bán hàng Việt Nam” (Điểm bán hàng) trên địa bàn tỉnh.
Từ cuối tháng 11, không khí Giáng sinh đã rộn ràng. Nhiều hàng quán, gia đình nhộn nhịp trang trí Noel. Nhìn chung năm nay, các mặt hàng Giáng sinh made in Việt Nam vẫn duy trì được ưu thế như những năm trước.
Tết Trung thu đang đến gần, nhiều nơi đã bày bán bánh trung thu, lồng đèn, khiến không khí thêm phần rộn ràng. Nhìn chung năm nay, các sản phẩm phục vụ dịp Tết Trung thu chủ yếu là hàng sản xuất trong nước, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Gần Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao. Để người dân ở vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiếp cận các mặt hàng Việt chất lượng cao, các chuyến xe “Đưa hàng Việt về nông thôn” đã được tổ chức kịp thời.
Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đang đến gần, mọi ngóc ngách trong thành phố Kon Tum đã tràn ngập không khí Tết. Người người, nhà nhà đã rộn ràng mua sắm chuẩn bị đón Tết. Nhìn chung năm nay, các mặt hàng bánh kẹo, đồ dùng trang trí dịp Tết đa số là hàng “made in Việt Nam”.
Từ đầu tháng 12, không khí Noel đã tràn về khắp các cửa hàng hoa nhựa, nhà sách… trên địa bàn thành phố Kon Tum. Điều đáng nói, các mặt hàng phục vụ cho dịp Giáng sinh năm nay đa số là hàng Việt và được nhiều người mua sắm tin dùng.
Sự thành công của hàng Việt, chưa bao giờ là chuyện riêng của một gia đình, một cộng đồng hay một địa phương. Đó là câu chuyện tầm quốc gia về lòng tự hào dân tộc.
Ngày 20/10 - Ngày Phụ nữ Việt Nam, là cơ hội để nhiều người thể hiện tình cảm với những người phụ nữ mình yêu quý bằng những món quà. Có thể là hoa, là những đồ lưu niệm, nhưng đa số các món quà được người tiêu dùng chọn lựa đều được sản xuất trong nước.
Những ngày này, dạo quanh các tuyến đường chính trên địa bàn thành phố Kon Tum, người đi đường có thể cảm nhận không khí Tết Trung thu qua các cửa hàng bày bán bánh Trung thu hay các mặt hàng như lồng đèn, đầu lân… Điều đáng chú ý, các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu năm nay đa số đều là hàng “made in Việt Nam”.
Để người dân tin dùng hàng Việt, thời gian qua, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (Cuộc vận động) huyện Sa Thầy đã làm tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai nhiều kế hoạch, nội dung nhằm giúp người dân thay đổi thói quen, ưu tiên chọn lựa hàng Việt mỗi khi mua sắm.
Hơn 12 năm triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, nhận thức của người tiêu dùng, trong đó có giới trẻ ngày càng tin tưởng sử dụng hàng Việt. Theo các bạn trẻ, họ tin dùng hàng Việt bởi sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng và giá cả phù hợp.
Thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (Cuộc vận động), Ban Chỉ đạo Cuộc vận động huyện Ngọc Hồi đã làm tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo để đưa Cuộc vận động đi vào thực tiễn, thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân, mỗi khi mua sắm đều chú ý nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, đặc biệt ngày càng tin dùng hàng Việt.
Những năm qua, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” huyện Đăk Tô (Ban Chỉ đạo) đã làm tốt công tác quản lý, tuyên truyền, giúp người dân trên địa bàn nâng cao nhận thức, tin tưởng sử dụng hàng hoá Việt.
Thời gian qua, các sản phẩm thời trang may mặc sản xuất trong nước ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu của khách hàng, các nhà sản xuất Việt đã không ngừng cải thiện mẫu mã, chất lượng sản phẩm, đưa ra giá bán phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 cận kề, không khí mua sắm Tết bắt đầu nhộn nhịp. Nhìn chung năm nay hàng hoá phục vụ cho nhu cầu đón Tết đa số là hàng “made in Viet Nam”, với mẫu mã phong phú, đa dạng, chất lượng đảm bảo, giá thành phù hợp với người tiêu dùng.
Thừa hưởng năng khiếu và tình yêu đối với thổ cẩm từ mẹ mình, chị Y Dương (35 tuổi) ở làng Plei Đôn (phường Quang Trung, thành phố Kon Tum) đã nỗ lực gìn giữ, cách tân các sản phẩm thổ cẩm truyền thống của người Ba Na để phù hợp với thị hiếu của nhịp sống hiện đại.