Nếu như trước Tết, có ai đó nói với tôi tháng Giêng không còn là “tháng ăn chơi” nữa, hẳn rằng tôi sẽ bán tín bán nghi trả lời “để xem sao”. Nhưng bây giờ thì tôi đã tin vào điều đó.
Những ngày qua trên mạng xã hội xuất hiện một số thông tin thất thiệt về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra, khiến người dân hoang mang. Việc các ngành chức năng nhanh chóng vào cuộc điều tra, xử lý các đối tượng tung tin sai sự thật đã góp phần bảo đảm an ninh trật tự xã hội và nhận được sự đồng thuận dư luận.
Ánh trăng trên sông Đăk Bla thật đẹp. Vẻ đẹp của nó trộn lẫn giữa truyền thuyết và không khí trong những đêm dài hơ moan(1). “Nó được tạo ra từ những vị thần, mang hơi thở của một lời nguyền” - Người đánh cá trên sông Đăk Bla đã nói như thế.
60 năm đã trôi qua kể từ ngày khu căn cứ Tỉnh ủy ra đời tại Măng Ri, hôm nay, trong khu vực rừng nguyên sinh cách đấy không xa, đã có những vườn sâm Ngọc Linh - loài “thuốc giấu” quý hiếm của đồng bào Xơ Đăng được khoanh vùng để trồng và chăm sóc, đánh thức một tiềm năng phát triển của người dân địa phương trong quá trình hội nhập và đi lên.
Đã bao giờ bạn hỏi Tết có mùi gì chưa? Và chắc là cũng có luôn câu trả lời. Ừ thì mùi bánh chưng, mùi kẹo mứt, mùi dưa hành… chứ còn mùi gì nữa. Đúng quá còn gì. Nhưng với riêng tôi, còn có một thứ mùi đặc biệt nữa: mùi - ký - ức.
Từ bao đời nay, miếng trầu quả cau luôn mang đậm truyền thống văn hóa của dân tộc ta. Lá trầu cay cay, cau xanh chan chát, vôi trắng đắng nồng, ba thứ đó kết hợp với nhau nhai trong miệng, tạo ra mầu đỏ thắm. Theo quan niệm của ông bà xưa, một màu đỏ tươi thắm, biểu hiện cho sự sum vầy và may mắn.
Trong cái lạnh se sắt của sáng sớm cao nguyên những ngày tháng chạp, nghe tiếng rao nằng nặng kiểu chất giọng miền Trung: “Bánh tét đây, ai bánh tét đây”, chợt giật mình nhớ đến mẹ, nhớ đến bánh tét không nhân ngày cũ.
Những ngày giáp Tết, tâm trạng của những người con xa quê càng háo hức, rộn ràng hơn, chỉ mong thời gian qua nhanh để được về quê sum vầy cùng gia đình, quây quần bên nồi bánh chưng và được tận hưởng không khí ấm áp của đêm giao thừa.
Tết Canh Tý đang bước từng bước thong thả chạm dần vào cửa. Ngoài sân, mai đã bung nụ, đào đã hé hồng e ấp ngóng tết đến xuân về. Trong nhà chị, bếp lửa đã rực hồng, cả nhà rộn ràng bàn chuyện tết, lo sắm tết, chuẩn bị tết.
Suốt những ngày đầu năm 2020, câu chuyện nóng nhất được nhiều người nhắc đến là việc lực lượng chức năng thực hiện kiểm tra nồng độ cồn ở các tuyến đường. Dân nhậu dường như đã biết... sợ khi quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt đã đủ sức răn đe.
Thời điểm Tết, nhu cầu về thực phẩm của nguời dân tăng cao. Đây là cơ hội để các thực phẩm bẩn, thực phẩm kém chất lượng có mặt trên thị trường. Vì lẽ đó, người tiêu dùng lại bắt đầu lo lắng.
Dừng chân bên ven đường, tôi nghe tiếng lách cách từ chiếc máy may gõ từng nhịp đều đặn. Tiếng máy may như mơ như thật kéo tôi về tiệm may nho nhỏ ở làng quê năm nào, kéo tôi về thuở ấu thơ với những ngày ngóng trông quần áo tết...
Măng Đen đang ở những ngày cuối đông, đầu xuân - những ngày đẹp nhất trong năm, khi mai anh đào nở rộ như ngọn lửa nhỏ bập bùng trong sương sớm. Và chỉ những ai đã từng một lần dừng chân ngẩn ngơ trên con dốc giá lạnh của Măng Đen mới hiểu được vì sao vẻ đẹp đó lại làm say đắm lòng người.
Tết đến là mùa lúa non. Hãy thử một lần về với cánh đồng mùa xuân, để nghe gió mới lao xao, nghe hương lúa đang ấp iu đất lành để đón chờ một mùa vàng ấm nồng mùi rơm mùi rạ…
Thời gian làm đổi màu mái tóc, nhưng thời gian cũng làm đầy thêm những kỷ niệm, nối dài những ký ức. Thời gian khiến tiêu hao đi nhiều thứ, nhưng thời gian cũng đong đầy thêm niềm yêu thương, hạnh phúc...
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, trong đó, lái xe sau khi uống rượu bia là một trong những nguyên nhân chính. Lái xe khi đã uống rượu bia đâu chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn trở thành mối nguy hại đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của người khác.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.