Giao thông vận tải là ngành quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Những năm gần đây, tỉnh ta đã tập trung ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải với tốc độ nhanh, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh.
Những năm qua, ở 2 huyện nghèo Tu Mơ Rông và Kon Plông đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp và linh hoạt lồng ghép các nguồn vốn tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, đồng thời, tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho người dân vay vốn phát triển sản xuất, qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con đồng bào DTTS, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tôi có ấn tượng với các dự án, mô hình liên quan đến môi trường, nhất là dự án về xử lý, tái chế rác. Vì vậy, cách đây hơn 8 năm, tôi từng rất vui khi một dự án xử lý và tái chế rác được khởi công xây dựng.
Chung tay hành động để phục hồi đất và bảo vệ môi trường đất đang dần trở thành yêu cầu cấp thiết. Khi mà ô nhiễm môi trường đất ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, hệ sinh thái và nền kinh tế.
Mùa mưa đã bắt đầu và theo dự báo, mùa mưa bão năm nay sẽ khốc liệt hơn năm trước. Để ứng phó với mưa lũ, thiên tai, huyện Tu Mơ Rông đã và đang chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nhằm bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.
Đầu tư công, với tư cách là hoạt động đầu tư của Nhà nước, sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nước, được xem là “đầu tàu” dẫn dắt và thu hút nguồn lực xã hội. Vì vậy, đảm bảo tiến độ giải ngân đầu tư công chính là tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Chiều 10/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kon Tum phối hợp với UBND huyện Ngọc Hồi tổ chức Hội nghị triển khai công tác của ngành Ngân hàng trên địa bàn huyện huyện Ngọc Hồi năm 2024. Ông Hoàng Minh Tân- Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kon Tum chủ trì Hội nghị.
Sau 5 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay trên địa bàn tỉnh có nhiều sản phẩm đã hết hạn công nhận hạng sao và phải đăng ký lại. Tuy nhiên, việc đánh giá, phân hạng, công nhận lại sản phẩm OCOP đang gặp phải những khó khăn, trở ngại.
Nhằm đảm bảo thực hiện đạt mục tiêu phát triển các loại cây trồng, thời điểm này, ngành Nông nghiệp và các địa phương tập trung chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tổ chức xuống giống gieo trồng các loại cây chủ lực theo đúng kế hoạch, khung thời vụ.
Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tương đối ổn định. Cùng với việc tăng cường mở rộng, nâng cao số lượng đàn vật nuôi, từng bước hình thành vùng chăn nuôi hàng hóa, tập trung, ngành Nông nghiệp và các địa phương chú trọng thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh.
Từ vụ mùa năm 2020 đến nay, ngành Nông nghiệp tỉnh đã ứng dụng và đưa vào sản xuất thí điểm một số giống lúa chất lượng cao như ST24, ST25, mở ra triển vọng mới về năng suất, sản lượng lúa.
Mới đây, trong chuyến thăm và làm việc với huyện Kon Rẫy, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Tuấn đã ra “tối hậu thư” đối với Dự án Hồ chứa nước Đăk Pokei. Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo đơn vị quản lý yêu cầu nhà thầu thi công đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phải hoàn thành giai đoạn 1 trước 30/6.
Sáng 6/6, Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn phối hợp với UBND thành phố Kon Tum và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản trên sông Đăk Bla.
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn xã Diên Bình (huyện Đăk Tô) đã tận dụng diện tích đất bán ngập lòng hồ thủy điện Plei Krông để trồng các loại cây như lúa, mì, bắp, đậu. Nhờ chăm sóc tốt nên nhiều diện tích đã cho thu hoạch với năng suất ổn định, mang lại nguồn thu nhập đáng kể.
Cho đến nay, các địa phương nói chung, thành phố Kon Tum nói riêng vẫn chưa ban hành giá đất cụ thể để phục vụ công tác lập phương án bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng. Vì thế, nhiều dự án trên địa bàn tỉnh có nguy cơ chậm tiến độ không thể hoàn thành như kế hoạch. Điều đó cũng ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân các nguồn vốn đầu tư.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững của huyện Ngọc Hồi đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả đã được triển khai và nhân rộng, góp phần nâng cao đời sống, vật chất cho người dân.
Số hóa nông nghiệp không đơn thuần là mở những lớp tập huấn, mà cần cơ chế, chính sách và nguồn lực đầu tư xây dựng các bộ dữ liệu, chuẩn dữ liệu ngành nông nghiệp; sản xuất phải dựa trên nền tảng số, dữ liệu số.
Với lợi thế về khí hậu, quang cảnh thiên nhiên và nét văn hóa truyền thống đặc sắc, thời gian qua, huyện Kon Plông chú trọng phát triển các loại hình “du lịch xanh” để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách.
Mặc dù đã đạt được một số thành tựu nổi bật, quá trình số hóa ngành nông nghiệp ở tỉnh ta vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi sự quan tâm và nỗ lực hơn nữa.
Tiếp cận và làm chủ công nghệ số sẽ là “chìa khóa” quan trọng để nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Với sự nhập cuộc chủ động và đầy quyết tâm, tỉnh ta đã có những bước tiến đáng ghi nhận.