Trong những năm qua, công tác đấu tranh ngăn chặn, xóa bỏ hoạt động “tín dụng đen” trên địa bàn tỉnh luôn được Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo sát sao; được các cấp chính quyền, các ngành chức năng triển khai thường xuyên và quyết liệt.
Tham gia nhận giao, khoán bảo vệ rừng thông qua chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), cộng đồng dân cư các thôn, hộ gia đình trên địa bàn tỉnh luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực gìn giữ, bảo vệ những cánh rừng tự nhiên cho địa phương.
Thời gian qua, ngành Kiểm lâm cùng các đơn vị chủ rừng trên địa bàn tỉnh áp dụng rộng rãi các phần mềm số lưu trữ thông tin dữ liệu về tài nguyên rừng, nhờ đó, đã giúp công tác quản lý, bảo vệ rừng được hiệu quả hơn.
Chiều 28/6, UBND thành phố Kon Tum tổ chức Hội nghị Gặp mặt, đối thoại với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trên địa bàn thành phố 6 tháng đầu năm 2024.
Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Kon Tum) đã đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, tạo kênh giao dịch tài chính nhanh chóng, tiện lợi, an toàn, hiệu quả phục vụ khách hàng.
Cùng với việc phát triển các loại rau hoa, cà phê xứ lạnh thành từng vùng chuyên canh, thì cây chè cũng đã và đang được huyện Kon Plông khuyến khích đẩy mạnh tập trung phát triển diện tích, trở thành một trong những loại cây trồng chủ lực để giúp người dân giảm nghèo bền vững. Đồng thời, hướng tới xây dựng sản phẩm chè thành sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Tăng cường tuần tra, tổ chức ứng trực 24/24 giờ, chuẩn bị sẵn các phương án ứng phó với phương châm “4 tại chỗ”, không để bị động, ách tắc giao thông dài trên các tuyến đường giao thông trong mùa mưa bão…Đó là sự quyết tâm của ngành Giao thông vận tải (GTVT) trong việc triển khai ứng phó với mùa mưa lũ năm 2024.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, TKCN và Phòng thủ dân sự tỉnh (Ban Chỉ huy) vừa có văn bản đề nghị Ban Chỉ huy các huyện, thành phố và đơn vị liên quan chủ động ứng phó mưa lớn, sạt lở đất.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (26-28/6). Để đảm bảo cấp điện phục vụ tại 12 điểm thi và điểm in sao đề thi, làm phách, chấm thi, Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc chủ động làm việc và phối hợp với lãnh đạo các trường THCS - THPT tại địa phương nơi tổ chức điểm thi để nắm bắt nhu cầu cấp điện, chuẩn bị máy phát điện dự phòng khi có tình huống xấu về điện xảy ra để đảm bảo phục vụ tốt Kỳ thi.
Bãi xử lý rác hiện nay của huyện Đăk Glei đang sử dụng nằm tại khu vực giáp ranh giữa xã Đăk Man và xã Đăk Pék. Bãi rác này được xây dựng đã lâu, hiện đã quá tải, gây ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của người dân xung quanh. Vì vậy, người dân mong muốn bãi xử lý rác thải mới nhanh chóng hoàn thành để không còn chịu cảnh ô nhiễm.
Bảo đảm an toàn cho các hồ, đập là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng, chống thiên tai. Trước tình hình thời tiết trên địa bàn ngày càng diễn biến phức tạp, mưa bão khó lường, ngành Nông nghiệp tỉnh chủ động triển khai phương án ứng phó với lũ lụt nhằm bảo đảm an toàn cho các công trình thủy lợi, góp phần giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra.
Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh đã triển khai có hiệu quả Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, góp phần giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Như bất cứ địa phương nào khác, đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn lực không thể thiếu trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, đô thị hóa, đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng then chốt ở tỉnh ta.
Ngày 2/1/2024, Chủ tịch UBND huyện Kon Plông ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND về việc xây dựng mỗi hộ một “Vườn rau gia đình” với mục tiêu xây dựng mỗi hộ một “Vườn rau gia đình” để cải thiện dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày, hướng đến cung cấp rau tiêu thụ tại Khu du lịch Măng Đen, trong tỉnh và trong nước.
Hiện nay, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh chuyển hướng phát triển các loại cây ăn quả, đặc biệt là cây sầu riêng. Tuy nhiên, việc canh tác sầu riêng bền vững thì không phải ai cũng có kiến thức để áp dụng.
Với mong muốn xây dựng và đưa thương hiệu “Cà phê Đăk Hà” vươn xa, huyện Đăk Hà đã triển khai nhiều giải pháp không chỉ mở rộng vùng nguyên liệu mà còn đảm bảo các yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn của thị trường quốc tế.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh phối hợp với các địa phương triển khai nhiều mô hình sản xuất mới, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây là cơ sở để tiếp tục nhân rộng giúp tăng thu nhập cho người sản xuất.
Theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050; nông, lâm nghiệp được xác định là một trong những lĩnh vực quan trọng, trụ cột trong phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Với chủ trương phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, quy mô lớn, giá trị gia tăng cao mở ra cơ hội, điều kiện để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.