Từ năm 2016 đến nay, chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh đã được triển khai gắn với thực hiện công tác giảm nghèo đa chiều đến đúng đối tượng. Người nghèo được tạo cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, được hưởng lợi đầu tư cơ sở hạ tầng, được nâng cao dân trí, đào tạo việc làm và hỗ trợ nhiều nguồn lực khác nhau để sản xuất - kinh doanh hộ…
Xây dựng thương hiệu sản phẩm "mật ong rừng" - tưởng lạ nhưng là câu chuyện có thật của huyện Tu Mơ Rông. Bởi, “nghề nuôi ong rừng” của người Xơ Đăng ở Tu Mơ Rông đã có vài chục năm nay và có tiếng ở vùng cực bắc Tây Nguyên này. Nguồn thu nhập từ mật ong rừng góp phần cải thiện đời sống của người dân dưới chân núi Ngọc Linh...
Đưa nông sản vào siêu thị là vấn đề không hề dễ, bởi tình trạng sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh hiện vẫn mang tính manh mún, không đáp ứng được những yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm một cách nghiêm ngặt của các siêu thị hiện nay.
Thương hiệu cá tầm ở huyện Kon Plông vốn được nhiều người biết đến. Sản phẩm cá tầm Kon Plông được xuất bán đi khắp các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Nhiều cá nhân, tổ chức đã làm giàu từ việc nuôi cá tầm. Nhưng giờ đây, nhiều cơ sở nuôi cá tầm trên địa bàn huyện bị thua lỗ, phá sản, các hồ nuôi chỉ còn cỏ dại xanh rì mọc kín…
Những năm gần đây, thị trường phân bón dành cho cây trồng vô cùng đa dạng, phong phú với sự xuất hiện của hàng trăm nhà sản xuất, hàng ngàn chủng loại. Điều này một mặt tạo sự cạnh tranh để hạn chế tình trạng độc quyền, găm hàng, ép giá, nhưng mặt khác đã khiến cho thị trường mặt hàng này trở nên lộn xộn; nông dân như lạc vào “ma trận”.
Nhờ sự nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, chính quyền cùng với sự đồng thuận người dân nơi đây, chỉ hơn 1 năm trở lại đây, xã biên giới Rờ Kơi (huyện Sa Thầy) đã hoàn thành 9 tiêu chí xây dựng nông thôn mới; tính đến nay địa phương đạt 15/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Chúng tôi đến xã Hà Mòn (huyện Đăk Hà) thăm những trang trại chăn nuôi gà thả vườn của người dân nơi đây, mới thấy tiềm năng phát triển kinh tế của việc nuôi gà thả vườn đối với người nông dân chuyên sản xuất cây cà phê. Xã Hà Mòn quyết tâm xây dựng thành thương hiệu “Gà vườn Hà Mòn” để phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Từng dự nhiều cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND tỉnh, thành phố Kon Tum, nhưng có lẽ tôi sẽ nhớ mãi tiếng vỗ tay vang dội của người dân thôn Ia Hội (xã Đăk Năng, thành phố Kon Tum) tại buổi tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND 2 cấp cuối tháng 7 vừa qua...
Thời gian gần đây, hiện tượng bọ cánh cứng (hay còn gọi là bọ hũ) đang bùng phát trở lại, gây thiệt hại cho hàng chục héc ta cà phê trồng mới trên địa bàn xã Đăk Mar (huyện Đăk Hà).
Bằng những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng bộ, chính quyền tỉnh, sự nỗ lực, chung sức, đồng lòng của các tầng lớp nhân dân, trong những năm gần đây, “bức tranh kinh tế” của địa phương có được “những gam màu sáng”…
Là khẳng định của ông Phạm Đức Hạnh - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại buổi làm việc với các cơ quan thông tấn báo chí sáng 10/8 về những thông tin liên quan đến hoạt động của mỏ đá này...
Sau nửa nhiệm kỳ đẩy mạnh công tác giảm nghèo, đến nay, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Đăk Hà đã giảm từ 24,76% (năm 2016) xuống còn 20,51% (năm 2018), đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra (hàng năm giảm từ 2,5-3% hộ nghèo).
Khi các tổ hợp tác, hợp tác xã hướng đến những mục tiêu tốt đẹp vì cộng đồng cũng là góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng nông thôn mới. Ở các tổ hợp tác, hợp tác xã đi theo hướng này, hoạt động sản xuất kinh doanh thường thuận lợi và phát triển.
Từ ngày 6/8, Cục Thuế tỉnh tổ chức Tuần lễ “Lắng nghe ý kiến người nộp thuế” nhằm để giải đáp kịp thời những vướng mắc về chính sách thuế, vướng mắc trong quá trình chấp hành pháp luật thuế.
Sau gần 9 năm triển khai thực hiện, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã góp phần từng bước thay đổi thói quen, nhận thức của người dân trên địa bàn trong tiêu dùng; người dân ngày càng tin tưởng và ủng hộ hàng Việt; các cơ quan, đơn vị cũng ngày càng ưu tiên sử dụng những sản phẩm trong nước.
Ngày 3/8, UBND tỉnh tổ chức Hội thảo vai trò của Hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới. Đồng chí Lê Ngọc Tuấn - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể tỉnh chủ trì hội thảo.
Chuẩn bị bước vào năm học mới, bên cạnh việc mua sắm sách vở, dụng cụ học tập cho con em, nhiều bậc phụ huynh có con học ở bậc trung học cơ sở, trung học phổ thông cũng rất quan tâm đến việc sắm cho con các phương tiện đi lại để việc đến trường an toàn và tiện lợi. Nhờ đó, thị trường xe đạp, xe đạp điện, xe máy dưới 50cc (xe máy dưới 50 phân khối) trở nên sôi động; thời gian mua sắm cao điểm nhất tập trung vào tháng 8 và đầu tháng 9.
Bây giờ thì làng chài ở lòng hồ thủy điện Sê San 4 đã có tương lai sáng rồi. Đời sống ổn định, trên bờ có nhà, dưới sông có nhà bè, con em được học hành đàng hoàng. Vui nhất là đi làm đã có hợp tác xã, không còn tự phát, mạnh ai nấy làm nữa - anh Nguyễn Văn Triều vừa chèo xuồng vừa thung dung nói...
Những ngày cuối năm, trong cái se lạnh của tiết trời Tây Nguyên, tôi tìm về đập Đăk Ui (huyện Đăk Hà)- nơi mang trong mình dấu ấn lịch sử hào hùng. Dòng nước mát lành của đập và sự lao động sáng tạo của bao thế hệ đã biến vùng đất chịu nhiều tàn phá của chiến tranh, thành nơi trù phú và là niềm tự hào không chỉ của huyện Đăk Hà mà còn của tỉnh Kon Tum.