Thời gian qua, bên cạnh áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, nông dân xã Đăk Ngọk, huyện Đăk Hà còn ứng dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm tái sử dụng lại chất thải trong trồng trọt, chăn nuôi để quay trở lại phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Kon Rẫy lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 (viết tắt là Nghị quyết Đại hội), đến nay, huyện đã trồng được 1.020ha cây ăn quả các loại, tăng hơn 700ha so với đầu nhiệm kỳ và đạt 68% so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra.
Để thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tạo đột phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, những năm qua, thành phố Kon Tum tập trung triển khai xây dựng cánh đồng lớn gắn với ứng dụng công nghệ cao. Qua đó, tạo ra những chuyển biến tích cực về tư duy, phương thức sản xuất, góp phần mang lại diện mạo mới cho lĩnh vực nông nghiệp của địa phương.
Sức hút của kinh tế ban đêm là khó cưỡng lại, và nếu thành công, sẽ góp phần phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. Nhưng với Kon Tum, từ xuất phát điểm gần như là con số không, mọi việc không hề dễ dàng, dù được đánh giá là có tiềm năng.
Với tài nguyên du lịch đa dạng, văn hóa, ẩm thực đặc sắc, hạ tầng ngày càng phát triển, tỉnh Kon Tum bắt đầu tính toán phát triển kinh tế ban đêm, với kỳ vọng khai thác hiệu quả các tài nguyên, nguồn lực tại chỗ, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển bền vững.
Làm nông nghiệp hơn 20 năm, nhưng đến bây giờ, sau 4 năm trồng đa cây theo hướng hữu cơ, vợ chồng bà Nguyễn Thị Nền (thôn 2, xã Hà Mòn, huyện Đăk Hà) mới thấy, con đường mình chọn là đúng. 2,5ha với 17 loại cây trồng giúp vợ chồng bà thu được 500 triệu đồng/năm, sau khi trừ chi phí.
Ngày 14/9, tại xã Đăk Kôi, huyện Kon Rẫy, Trung tâm Hỗ trợ thanh niên (Tỉnh đoàn Kon Tum) tổ chức Chương trình tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật cho đoàn viên, thanh niên.
Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân huyện Sa Thầy đã và đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi những diện đất bạc màu, diện tích cây trồng không hiệu quả sang trồng cây mắc ca, từ đó giúp đa dạng hoá cây trồng, tạo cơ hội để bà con vươn lên làm giàu.
Ngày 12/9, Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum khai trương và đưa vào hoạt động máy gửi rút tiền tự động, đa chức năng (Auto Bank CDM) tại địa chỉ 959 Hùng Vương, thị trấn Plei Kần (huyện Ngọc Hồi).
Giao thông nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới. Vì thế, những năm qua, các địa phương trong tỉnh luôn chú trọng ưu tiên các nguồn lực để đầu tư cho hạ tầng giao thông nông thôn nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Nhằm khai thác tiềm năng đất đai, khí hậu trên địa bàn thuận lợi, thích hợp với việc trồng trọt các loại cây ăn quả, những năm qua, huyện Kon Plông quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ gia đình phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
Vừa qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với UBND xã Mường Hoong (huyện Đăk Glei) tổ chức trồng cây xanh phân tán tại các tuyến đường giao thông ở thôn Làng Mới. Hoạt động có sự tham gia của đại diện chính quyền địa phương và đông đảo người dân trong thôn.
Những năm trở lại đây, phong trào chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang những cây trồng có giá trị kinh tế cao được nông dân huyện Đăk Hà tích cực thực hiện. Qua đó, phát huy tối đa hiệu quả sản xuất trên cùng diện tích canh tác, mang lại thu nhập cao cho người dân.
Dù còn trẻ, nhưng anh A Wĩ (40 tuổi)- Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn Kơ Tol (xã Hơ Moong, huyện Sa thầy) được nhiều người biết đến bởi dám nghĩ, dám làm, đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình.
Chiều 7/9, thành phố Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới và chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể - hợp tác xã trên địa bàn thành phố năm 2022.
Trong 2 ngày (6-7/9), trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông có mưa lớn kéo dài đã gây sạt lở một số tuyến đường giao thông, gây khó khăn cho việc đi lại của người dân.
Với 5ha đất đồi màu mỡ, cựu chiến binh Nguyễn Văn Khanh (65 tuổi), trú tại thôn 2, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy đã trồng các loại cây ăn trái như sầu riêng, thanh long ruột đỏ, mít Thái, chanh, mắc ca… thu nhập ổn định hơn 600 triệu đồng/năm.
Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng được chi trả, các hộ dân được Nhà nước giao đất, giao rừng ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn đã xây dựng các mô hình chăn nuôi phù hợp, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống gia đình.
Thời gian qua, huyện Ia H’Drai đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu trồng rừng trong năm 2022. Đến nay, toàn huyện đã trồng được 330/347ha và 52.000/40.000 cây phân tán theo kế hoạch của UBND tỉnh giao.
Mã số vùng trồng là mã số định danh cho một vùng trồng trọt giúp các cơ quan quản lý, người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc, xác định quy trình sản xuất được ví như “hộ chiếu” cho xuất khẩu nông sản. Vì vậy, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh cùng các địa phương, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đang từng bước thực hiện xây dựng mã số vùng trồng, nhằm tạo thuận lợi cho đầu ra của sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản.
Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát triển nghề thủ công truyền thống các DTTS được tỉnh quan tâm triển khai và đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, giúp phát triển hiệu quả du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn.