Mặc dù chưa được như mong muốn, kỳ vọng, nhưng đến nay, kinh tế tập thể (KTTT), nòng cốt là hợp tác xã (HTX) đã có sự phát triển rõ rệt, đóng góp tích cực vào công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống của người nông dân.
Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp tỉnh đã có bước tiến lớn cả về năng suất, sản lượng và chất lượng. Tuy nhiên đi cùng đó là nhiều vấn đề và thách thức về môi trường, cần được giải quyết tốt hơn nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Xác định kinh tế tập thể (KTTT) có vai trò quan trọng trong việc cơ cấu lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững cho người dân, thời gian qua, huyện Tu Mơ Rông luôn chú trọng, quan tâm, tạo mọi điều kiện, khuyến khích và hỗ trợ cho hợp tác xã, tổ hợp tác phát triển.
Ngày 27/2/2023, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 46/QĐ-UBND về phê duyệt “Đề án phát triển nông nghiệp hàng hóa đi vào chiều sâu, ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với công nghiệp chế biến (CNCB) và thị trường tiêu thụ đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030”. sau 6 tháng triển khai bước đầu có hiệu quả khả quan.
Giai đoạn 2021-2025, tỉnh ta triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) là xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đi qua hơn nửa chặng đường thực hiện, với sự đồng lòng nỗ lực, quyết tâm cao của các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân trên địa bàn tỉnh, các CTMTQG có những chuyển biến tích cực.
Lần đầu tiên, bà con nông dân xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei) tham gia mô hình khuyến nông sản xuất lúa hai vụ với giống lúa năng suất cao. Và đây cũng là lần đầu tiên bà con biết ngâm lúa giống trước khi sạ và bón phân cho lúa.
Thời gian qua, huyện Kon Rẫy đẩy mạnh tuyên truyền vận động, khuyến khích, hỗ trợ người dân triển khai nhiều giải pháp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế nông nghiệp.
Trong giai đoạn 2020-2025, tỉnh ta xác định tăng cường phát triển nguồn nhân lực, phát huy tiềm năng, lợi thế, vươn lên hội nhập, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững.
Từ đầu năm đến nay, với nguồn vốn được giao, các đơn vị trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông đã chủ động, tổ chức triển khai đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình và tập trung giải ngân các nguồn vốn một cách kịp thời, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện vẫn gặp một số khó khăn vướng mắc cần được tháo gỡ.
Qua thanh tra, đã phát hiện nhiều tồn tại, vi phạm về đất đai, khoảng sản, môi trường đối với Công ty TNHH 87 trong hoạt động khai thác khoáng sản tại thôn 7 xã Đăk Pxi (huyện Đăk Hà).
Nhận diện những khó khăn, vướng mắc trong công tác trồng rừng, Ban Thường vụ Huyện ủy Ia H’Drai triển khai các giải pháp khắc phục trong thời gian đến để việc trồng rừng đúng tiến độ và đạt chỉ tiêu được giao, góp phần phủ xanh rừng và đưa kinh tế rừng trở thành hướng đi bền vững.
Với quyết tâm thực hiện Nghị quyết 06 -NQ/TU của Tỉnh ủy cũng như bám sát chỉ tiêu được được giao, Ban Thường vụ Huyện ủy Ia H’Drai chỉ đạo UBND huyện xây dựng kế hoạch để triển khai trồng rừng đảm bảo hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, huyện gặp không ít những vướng mắc.
Xác định việc đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công và các công trình dự án trong năm có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động, huyện Đăk Glei tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt các giải pháp nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, đẩy nhanh thi công các dự án và hoàn thiện hồ sơ giải ngân vốn theo kế hoạch đề ra.
Bên cạnh nguồn vốn ngân sách nhà nước, huyện Ia H’Drai còn huy động nguồn vốn lớn xã hội hóa từ sự đóng góp, tài trợ của các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia trồng rừng, trồng cây phân tán, thể hiện sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng để trồng rừng, trở thành điểm sáng trong thực hiện Nghị quyết của Đảng về phủ xanh rừng.
Thay vì phải thực hiện thanh toán trực tiếp, hiện nay, người dân có thể thực hiện các giao dịch liên quan đến thanh toán các khoản lệ phí, phí giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) thông qua dịch vụ công (DVC) trực tuyến, giúp tăng tính minh bạch, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí đi lại.
Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh, việc thu được hạt, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
Những năm qua, với sự quan tâm chỉ đạo của Thành ủy, UBND thành phố Kon Tum, kinh tế tập thể (KTTT) ở thành phố Kon Tum, mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) kiểu mới có những bước phát triển tích cực.
Dự kiến đến năm 2025, tỉnh Kon Tum có từ 60 xã trở lên đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó có 20 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và 6 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Trong lúc nguồn lực còn hạn hẹp, tỉnh phải nỗ lực nhiều hơn.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã triển khai các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mô hình giảm nghèo, giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, thị trường tiêu thụ, những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) đã mạnh dạn đưa vào trồng các loại cây ăn trái giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
“Kìn chiêng bốc mạy” là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Thái, diễn ra vào thời điểm đất trời lập xuân, với không khí vui tươi, rộn rã, là sợi dây bền chặt gắn kết cộng đồng dân tộc Thái.