Thời gian qua, lực lượng Kiểm lâm tỉnh đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu, củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức và nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thể hiện tốt vai trò là lực lượng nòng cốt trong lĩnh vực thừa hành phát luật về lâm nghiệp.
Ngày 26/10, tại thành phố Kon Tum, Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum và Sở Nông lâm tỉnh Sê Kông, Lào tổ chức Hội nghị quốc tế luân phiên đánh giá kết quả thực hiện Bản ghi nhớ về cơ chế hợp tác ngăn chặn tình hình vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp; đồng thời đề ra phương hướng phối hợp trong năm 2024.
Thời gian qua, bên cạnh việc quy hoạch, định hướng, đầu tư phát triển các mặt hàng nông sản, sản phẩm đặc trưng, các địa phương trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện nhiều chương trình xúc tiến thương mại, nhằm tạo “đầu ra” cho các sản phẩm nông nghiệp.
Liên kết sản xuất có vai trò rất quan trọng trong phát triển nền nông nghiệp bền vững, giúp nâng cao lợi ích của các chủ thể tham gia chuỗi giá trị, nhất là đối với nông dân.
Thời gian qua, UBND huyện Đăk Tô tăng cường chỉ đạo các cơ quan, đơn vị và các địa phương trên địa bàn vượt mọi khó khăn, tranh thủ thời gian để thực hiện hoàn thành việc giải ngân nguồn vốn từ các chương trình MTQG trong năm 2023 đúng tiến độ, bảo đảm hiệu quả đầu tư.
Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới, huyện Đăk Hà chú trọng lãnh đạo, tạo điều kiện, hỗ trợ và khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng, phát triển HTX.
Hợp tác xã phải là mô hình kinh tế của nông dân; là điểm tựa, là điểm hội tụ để từ đó tạo lập nên sức mạnh cộng hưởng từ hàng chục nghìn hộ nông dân, làm nên niềm tin và là niềm tự hào của họ.
Trong thời gian gần đây, cùng với cà phê, cao su, dược liệu, cây mắc ca đã và đang được người dân trên địa bàn huyện Kon Rẫy xác định là một trong những cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
Tu Mơ Rông là huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ. Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước ưu tiên đầu tư nhiều về các lĩnh vực, nhưng hiện nay vẫn còn một số bất cập cần được tháo gỡ trong thời gian tới.
Hiện nay, Sư đoàn 10 đang tích cực phối hợp với chính quyền huyện Đăk Tô, xã Kon Đào giải quyết việc chồng lấn diện tích đất giữa người dân xã Kon Đào đang canh tác với diện tích đất được tỉnh giao cho Sư đoàn 10 quản lý.
Vì nhiều lý do, việc giải ngân nguồn vốn các chương trình MTQG trong thời gian qua vẫn gặp những khó khăn, dẫn đến tỷ lệ giải ngân đạt thấp. Đây chính những “rào cản” cần được “tháo gỡ” để góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương phát triển.
Những gì thấy được từ phiên chợ nông nghiệp sạch ở huyện Đăk Hà khiến tôi tin rằng, nông nghiệp sạch phụ thuộc tư duy, hành động của con người, bên cạnh yếu tố tự nhiên.
Cơ giới hóa nông nghiệp là một nội dung quan trọng trong sản xuất nông nghiệp hiện đại, không chỉ giải phóng được sức lao động, đảm bảo thời vụ, tăng năng suất và thu nhập cho nông dân mà còn thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Sau khi các cơ quan thông tấn báo chí và Báo Kon Tum phản ánh về việc có 11 dự án triển khai trên địa bàn huyện Kon Plông làm ảnh hưởng đến diện tích rừng, Ban Nội chính Tỉnh ủy đã có văn bản yêu cầu Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh báo cáo nội dung mà báo chí phản ánh.
Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2025 (gọi tắt là Chương trình), huyện Kon Rẫy đã đạt những kết quả tích cực, nâng cao đời sống đồng bào DTTS, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội ở vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.
Trên cơ sở Kết luận thanh tra số 3337/KL-UBND, ngày 7/10/2022 của UBND tỉnh về việc chấp hành quy định pháp luật của các nhà đầu tư trong thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn huyện Kon Plông và thực hiện chỉ đạo của Chi cục Kiểm lâm về việc kiểm tra, xác minh các dự án được giao rừng, cho thuê rừng trên địa bàn, Hạt Kiểm lâm huyện Kon Plông đã và đang tiến hành kiểm tra, xác minh và xử lý vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp đối với các dự án giao, cho thuê rừng theo quy định của pháp luật.
Sáng 17/10, tại Khách sạn Indochine (thành phố Kon Tum), Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum và Sở Nông lâm tỉnh Attapư (Lào) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Bản ghi nhớ về cơ chế hợp tác ngăn chặn tình hình vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp (viết tắt là Bản ghi nhớ) giai đoạn 2019-2023 và ký kết Bản ghi nhớ giai đoạn 2024-2025.
Thực hiện Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững đến năm 2025, định hướng đến 2030 trên địa bàn tỉnh, những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh có nhiều kết quả tích cực.
Tôi rất ấn tượng với câu nói của một chủ doanh nghiệp: Các cuộc đối thoại với chính quyền không phải để doanh nghiệp, doanh nhân phàn nàn, kêu khó, mà là để hiến kế và thể hiện trách nhiệm xã hội của mình.
“Kìn chiêng bốc mạy” là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Thái, diễn ra vào thời điểm đất trời lập xuân, với không khí vui tươi, rộn rã, là sợi dây bền chặt gắn kết cộng đồng dân tộc Thái.