Xác định sự phát triển của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế- xã hội, thời gian qua tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp đồng hành thực chất, gỡ khó hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Trong những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng và có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Trong xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 13 (hình thức tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn) là một trong những tiêu chí rất quan trọng, có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội ở các địa phương, làm nền tảng để hoàn thành các tiêu chí về thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo. Xác định rõ tầm quan trọng đó, những năm qua, huyện Ngọc Hồi đã nỗ lực thực hiện có hiệu quả tiêu chí này.
Theo thống kê của ngành nông nghiệp, hiện nay toàn tỉnh có gần 3.300ha lúa chỉ canh tác một vụ, tập trung chủ yếu tại ba huyện Tu Mơ Rông, Kon Plông và Đăk Glei. Việc canh tác lúa một vụ không chỉ gây lãng phí tài nguyên đất, mà còn ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống, xã hội của các cộng đồng dân cư.
Chiều 9/10, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh (NHNN) và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh (LHPN) tổ chức Ký kết Chương trình phối hợp giai đoạn 2023-2027.
Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp (Trung tâm DVNN) huyện Kon Plông đã phát huy vai trò “bà đỡ” trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC), đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ, không chỉ là xu thế phát triển trong thời gian tới, mà cũng là chỉ đạo xuyên suốt của Trung ương, Chính phủ và tỉnh trong những năm gần đây.
Xây dựng và phát triển thương hiệu được xem giải pháp quan trọng tạo dựng “chỗ đứng” cho sản phẩm hàng hoá nói chung và sản phẩm nông nghiệp nói riêng trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng thương hiệu nông sản của tỉnh vẫn còn hạn chế.
Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án và giải ngân vốn đầu tư công có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thúc đẩy kinh tế phát triển và hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu của năm 2023, vì vậy, thời gian qua, huyện Đăk Tô đã chú trọng chỉ đạo các đơn vị được giao làm chủ đầu tư, các xã triển khai các giải pháp quyết liệt đẩy nhanh thi công các dự án và hoàn thiện hồ sơ giải ngân vốn theo kế hoạch đề ra.
Thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và các địa phương tập trung nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. Các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp như kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp không ngừng đổi mới và phát triển; góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Nhằm hoàn thành chỉ tiêu mà Nghị quyết số 06-NQ/ĐH, ngày 30/9/2020 của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XVI đề ra về tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh vào năm 2025 đạt 64%, các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đã và đang tăng cường triển khai các giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng gắn với công tác giao, khoán, hỗ trợ người dân trồng, chăm sóc rừng.
Trồng rừng cùng với bảo vệ rừng cũng như nâng tỷ lệ che phủ rừng là một trong các chỉ tiêu để đánh giá phát triển bền vững trong bộ chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường và chỉ tiêu phát triển bền vững.
Xúc tiến thương mại được xem là “đòn bẩy“ giúp hợp tác xã (HTX) mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm các đối tác liên doanh, liên kết. Từ đó, tạo động lực và điều kiện để HTX mở rộng sản xuất, kinh doanh, gia tăng lợi nhuận, thu nhập cho các thành viên và góp phần thúc đẩy phát triển bền vững.
Thời gian qua, việc nghiên cứu, tìm tòi và ứng dụng các loại cây trồng mới được sự quan tâm của chính quyền địa phương, góp phần thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Việc trồng sâm bố chính tại xã Vinh Quang (thành phố Kon Tum) đang là một trong những mô hình như vậy.
Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Những năm qua, thích ứng với xu thế chuyển đổi số, các HTX trong lĩnh vực này không ngừng đổi mới, ứng dụng công nghệ số để tạo sản phẩm chất lượng, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh.
Với diện tích đất nông nghiệp trên 902.000ha, cùng điều kiện khí hậu thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, ngành Nông nghiệp được xác định là thế mạnh, là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Để từng bước hình thành đô thị, thị tứ trung tâm, những năm qua, huyện Tu Mơ Rông đã chú trọng ưu tiên các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng khu trung tâm huyện theo các quy hoạch đã được duyệt để từng bước hình thành đô thị trung tâm, hướng tới thành lập thị trấn đẹp trong tương lai.
Để chủ động nguồn nước, đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống dân sinh trước ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, huyện Đăk Hà đã xây dựng kế hoạch và đề ra nhiều giải pháp, phương án ứng phó với hạn hán, thiếu nước trong giai đoạn 2023- 2025.
Ngày 28/9, sản phẩm sâm củ của Công ty Cổ phần VinGin được Sở Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý “Ngọc Linh” tại Quyết định số 123/QĐ-SKHCN.
“Kìn chiêng bốc mạy” là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Thái, diễn ra vào thời điểm đất trời lập xuân, với không khí vui tươi, rộn rã, là sợi dây bền chặt gắn kết cộng đồng dân tộc Thái.