Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức buổi thảo luận, trao đổi và trả lời các ý kiến, kiến nghị của các chủ thể về những vấn đề liên quan đến việc phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP. Buổi thảo luận còn có sự tham dự của lãnh đạo Sở Công thương, Sở Khoa học & Công nghệ và các địa phương trong tỉnh.
Những năm qua, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi có diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương khiến ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn. Việc khôi phục và phát triển đàn gia súc, gia cầm là nhiệm vụ luôn được ngành Nông nghiệp chú trọng, tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn đang gặp không ít khó khăn.
“Đến năm 2023 thành phố sẽ tăng diện tích cây ăn quả lên 1.500ha, đạt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Kon Tum lần thứ XII đề ra” – ông Nguyễn Thanh Mân, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Kon Tum khẳng định.
Những năm gần đây, việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng gắn với giao khoán quản lý, bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư tại huyện Đăk Hà đã trực tiếp làm thay đổi tư duy, nhận thức của người dân trong công tác quản lý bảo vệ gắn với phòng chống cháy rừng.
Sau thời gian chăm sóc, những vườn dâu tây ở Măng Đen cũng vào vụ thu hoạch. Cùng với những loại rau, củ quả khác, những luống dâu xanh với quả đỏ mọng trải dài trong không gian thoáng đãng, mát mẻ vừa là địa điểm cho khách tham quan, du lịch, vừa mang lại thu nhập cao cho người vun trồng.
Ngay từ đầu mùa khô 2020-2021, Hạt Kiểm lâm, các đơn vị chủ rừng cùng chính quyền các địa phương trên địa bàn huyện Ngọc Hồi đã chủ động xây dựng các phương án phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), chuẩn bị sẵn sàng nhân lực cùng các dụng cụ, phương tiện để kịp thời chữa cháy khi trên địa bàn có cháy rừng xảy ra.
Chiều 2/4, Sở Công thương tổ chức Hội nghị giao ban ngành Công thương nhằm tổng kết, đánh giá những kết quả đạt được trong quý I và triển khai nhiệm vụ quý II/2021.
Tại huyện Đăk Hà, nhiều diện tích cây trồng hiện đã bắt đầu thiếu nước tưới, trong khi mùa khô đang trong thời kỳ cao điểm và có thể kéo dài hơn 1 tháng nữa. Trước tình hình này, chính quyền và ngành Nông nghiệp địa phương đang tích cực chủ động chống hạn cho cây trồng.
Là 1 trong 3 vùng kinh tế động lực của tỉnh theo tinh thần Nghị quyết 02 của Tỉnh ủy khóa XIII, trong những năm qua, huyện Kon Plông đã nhận được sự quan tâm của Trung ương, của tỉnh đầu tư cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh hoạt động quảng bá và thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn khai thác, phát huy tốt những tiềm năng của địa phương.
Ông Nguyễn Thanh Mân- Chủ tịch UBND thành phố Kon Tum cho biết, UBND tỉnh đã phê duyệt Chương trình phát triển đô thị thành phố Kon Tum đến năm 2030 với quan điểm chủ đạo là phát triển theo mô hình “Thành phố xanh mới - New Green city”.
Chủ động chuyển đổi diện tích cây trồng thường xuyên thiếu nước sang các loại cây trồng khác; tăng cường áp dụng các biện pháp tưới nước tiết kiệm gắn với đầu tư hỗ trợ lắp đặt máy bơm nước, đó là những giải pháp hữu hiệu được huyện Sa Thầy thực hiện để ứng phó trước tình hình biến đổi khí hậu, hạn hán, thiếu nước xảy ra liên tục, lượng nước ngày càng sụt giảm hiện nay.
Những năm qua, huyện Kon Rẫy luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế tập thể, qua đó, tạo điều kiện thúc đẩy các hợp tác xã (HTX) và tổ hợp tác (THT) phát triển, góp phần vào công tác giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
“Giải cứu nông sản” là cụm từ liên tục được người dân, truyền thông và các chương trình nghị sự nhắc đến trong thời gian gần đây. Hết giải cứu dưa hấu, heo thịt, gà thịt, lại đến rau, hoa… Nhưng, giải cứu - đúng nghĩa cứu vớt, cứu thoát như cách gọi - chỉ là biện pháp tạm thời. Phát triển sản xuất nông nghiệp là một chiến lược mang tính lâu dài nên không thể mãi trông chờ vào những lần giải cứu.
Xác định kinh tế nông nghiệp vẫn là thế mạnh của địa phương, thời gian qua, huyện Kon Plông quan tâm chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, căn cơ, phù hợp điều kiện sản xuất của huyện.
Những năm qua, huyện Ngọc Hồi đặc biệt quan tâm chỉ đạo chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội trên địa bàn phối hợp triển khai thực hiện cho vay vốn ủy thác từ vốn tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội để giúp người dân thuộc đối tượng vay vốn ưu đãi sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, từng bước thoát nghèo bền vững.
Sáng 22/3, tại thị trấn Plei Kần (huyện Ngọc Hồi), Hiệp hội mắc ca Việt Nam phối hợp với huyện Ngọc Hồi tổ chức Hội thảo về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mắc ca.
Sáng 20/3, Trung tâm Khuyến công- Xúc tiến thương mại (Sở Công thương) phối hợp tổ chức khai trương, đưa vào khai thác điểm trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại số 339, đường Phan Chu Trinh (phường Quyết Thắng, thành phố Kon Tum).
Sáng 19/3, Liên minh hợp tác xã (HTX) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2020, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2021.
Là địa phương có diện tích rừng lớn, trước tình hình diễn biến nắng nóng gay gắt của mùa khô, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao, huyện Sa Thầy chủ động các phương án “canh lửa, giữ rừng”, nhằm hạn chế mức thấp nhất các vụ cháy rừng xảy ra trên địa bàn.
Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát triển nghề thủ công truyền thống các DTTS được tỉnh quan tâm triển khai và đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, giúp phát triển hiệu quả du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn.