Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã đi qua chặng đường hơn 7 năm, đại bộ phận người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh, trong đó có giới trẻ đang ngày càng thay đổi nhận thức và thói quen tiêu dùng. Các bạn trẻ ngày càng ưa chuộng và sử dụng các loại hàng hoá do Việt Nam sản xuất.
Thời gian gần đây, các loại hàng hoá có xuất xứ Thái Lan được bày bán rộng rãi trên thị trường và được nhiều người tiêu dùng tin tưởng, lựa chọn. Tuy nhiên, trên thực tế chưa có một đánh giá nào khẳng định hàng Thái Lan tốt hơn hàng Việt Nam hay hàng của các nước khác, mà hầu như là do người tiêu dùng mua hàng theo tâm lý đám đông, theo cảm tính...
Hiện nay, mặc dù hàng Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng sử dụng phổ biến và yêu thích hơn, tuy nhiên, hàng Việt vẫn đang phải chịu nhiều sức ép từ hàng ngoại nhập, nhất là hàng Trung Quốc. Thật giả lẫn lộn khiến người tiêu dùng như bị đánh đố không biết đường nào mà lần.
Không khí tết đã về trên các sạp hàng, kệ hàng với đa dạng các loại bánh kẹo, mứt tết. Chiếm lĩnh thị trường tết năm nay là các loại hàng hoá được sản xuất ở trong nước...
Những ngày cuối tháng 10, phiên chợ hàng Việt do Trung tâm Khuyến công – Xúc tiến thương mại & Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh tổ chức tại huyện Đăk Glei đạt được những kết quả khá ấn tượng. Với hàng hoá đa dạng, phong phú, phiên chợ thu hút được đông đảo người dân trên địa bàn huyện đến tham quan, mua sắm...
Theo báo cáo của Sở Công thương, mỗi năm đơn vị thường tổ chức từ 2- 3 phiên chợ hàng Việt về nông thôn với quy mô lớn, không kể rất nhiều chuyến bán hàng lưu động về các xã vùng sâu, vùng xa.
Thời gian qua có một số đối tượng, tổ chức làm ăn bất chính đã tìm cách ăn theo cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"; lợi dụng lòng tin, sự ủng hộ của người tiêu dùng dành cho hàng Việt để tiêu thụ những mặt hàng trôi nổi, kém chất lượng, hàng Trung Quốc giá rẻ núp dưới danh nghĩa hàng Việt Nam.
Mùa kinh doanh tết năm nay đã khép lại với những tín hiệu vui khi hàng Việt đã lên ngôi trên thị trường và trong lòng người tiêu dùng. Với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại và nhiều phân khúc giá, thị trường hàng hoá mang nhãn hiệu “made in Viet Nam” mùa tết này đã dành được niềm tin, sự ưa chuộng của người dân và nó đã đánh dấu sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng hiện nay.
Phiên chợ hàng Việt về huyện Tu Mơ Rông diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 28/10 – 2/11,với quy mô 50 gian hàng của 20 doanh nghiệp tham gia. Tất cả các mặt hàng được bày bán tại phiên chợ đều là hàng Việt với các loại hàng thiết yếu như may mặc, hoá mỹ phẩm, đồ dùng gia đình...
Thừa hưởng năng khiếu và tình yêu đối với thổ cẩm từ mẹ mình, chị Y Dương (35 tuổi) ở làng Plei Đôn (phường Quang Trung, thành phố Kon Tum) đã nỗ lực gìn giữ, cách tân các sản phẩm thổ cẩm truyền thống của người Ba Na để phù hợp với thị hiếu của nhịp sống hiện đại.