Tối 29/8, tại nhà trưởng thôn Lê Văn Hào có cuộc họp quan trọng. Từ chiều, anh đã nhờ công an viên Phạm Văn Hảo đi mời người già, đại diện mặt trận, đoàn thể đúng 7h tối có mặt tại nhà anh để bàn kế hoạch tổ chức đón Tết Độc lập 2/9. Đã nhiều năm nay, người dân thôn 3 (xã Ia Đal) nói riêng và người dân nơi “đầu sông đầu suối” Ia H’Drai nói chung luôn náo nức chờ đón Tết Độc lập…
2/9 lại đến, người dân khắp nơi lại nô nức đón chào ngày hội lớn của dân tộc. Trong không khí hân hoan, phấn khởi ấy, mọi người cùng ôn lại những truyền thống hào hùng, động viên nhau sống thật có ích, chăm chỉ lao động, góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Sáng 31/8, 13.000 quyển vở đã được Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk Tô trao tặng cho các em học sinh ở 26 trường tiểu học và THCS thuộc 2 huyện Đăk Tô và Tu Mơ Rông.
Sau 8 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy, cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị kết nghĩa, diện mạo nông thôn các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh từng bước có nhiều đổi thay khởi sắc.
Ngày 30/8, Hội LHPN huyện Đăk Glei tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2016 - 2021. Dự Đại hội có 140 đại biểu đại diện cho hơn 8.000 hội viên phụ nữ trong toàn huyện.
Trong ngày 30/8, Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh đã trao tặng 60 chiếc xe đạp và 30 suất học bổng cho học sinh khuyết tật, mồ côi bậc tiểu học, THCS ở các huyện, thành phố trong tỉnh.
Với không ít gia đình lao động có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, việc chuẩn bị cho con cái bước vào năm học mới thật sự là một gánh nặng đối với họ khi phải đối diện với hàng loạt khoản chi tiêu...
Những ngày chúng tôi có mặt tại Ia H’Drai cũng là những ngày náo nức nhất. Dù còn phải đối diện với bao gian khó của một huyện biên giới mới thành lập, nhưng nhìn những khuôn mặt rạng rỡ, nghe những tiếng cười nói vui tươi của thầy cô giáo và các em học sinh là biết Ia H’Drai đã làm tốt công tác chuẩn bị cho năm học mới 2016-2017...
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác cải cách hành chính nhà nước và hội nhập quốc tế thì năng lực thực thi công vụ, quản lý nhà nước của đội ngũ CBCC là vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu, đặc biệt là đội ngũ CBCC ở xã, phường, thị trấn.
Quỹ Thiện Tâm của Tập đoàn Vingroup đã tài trợ xây dựng 22 căn “Nhà tình thương” với tổng trị giá 1,1 tỷ đồng cho các hộ đồng bào DTTS có hoàn cảnh khó khăn về nhà trong tỉnh.
Ngày 26/8, Báo Kon Tum phối hợp với Công ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam trao tặng học bổng và quà cho 140 em học sinh nghèo hiếu học ở thành phố Kon Tum và huyện Kon Rẫy.
Ngày 26/8, UBND tỉnh phối hợp với Tổng Công ty Viễn thông Mobifone tổ chức Lễ phát động Chương trình “An sinh xã hội & phát triển cộng đồng”. Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Lại Xuân Lâm – Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Mạnh Hùng – Phó Tổng Giám đốc Công ty Viễn thông MobiFone và lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
Suốt thời gian dài sau chiến tranh, những cái tên Sa Nghĩa, đồi Sạc Ly... là nỗi ám ảnh về nỗi đau da cam. Thế nhưng, vượt lên nỗi đau kinh hoàng ấy, người dân nơi đây vẫn âm thầm hàng ngày hồi sinh những vùng“đất chết” này...
Sáng 25/8, tại Bệnh viện đa khoa tỉnh, BCH Công đoàn và lãnh đạo Công ty TNHH vận tải H&H Kon Tum (Sun taxi tại Kon Tum) đã vận động đội ngũ lái xe của hãng đến hiến máu tình nguyện phục vụ cho việc cứu chữa người bệnh.
Được thành lập vào ngày 25/8/1945, trải qua 71 năm xây dựng và trưởng thành, LLVT tỉnh Kon Tum không ngừng lớn mạnh, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao...
Sau 3 năm sống ở làng mới, 195 hộ dân của các làng tái định cư công trình thủy điện Đăk Đrinh (thuộc xã Đăk Nên, huyện Kon Plông) vẫn chưa thể ổn định cuộc sống.
Ngày 23/8, Sở Y tế đã có báo cáo gửi Bộ Y tế và Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh về kết luận trường hợp tử vong của sản phụ Đặng Thị Luận xảy ra vào ngày 10/8 (Báo Kon Tum đã phản ánh).
Trong 2 ngày 22 - 23/8, Hội LHPN huyện Sa Thầy tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021. Dự Đại hội có 150 đại biểu đại diện cho hơn 12.600 hội viên, phụ nữ trên toàn huyện.
Thừa hưởng năng khiếu và tình yêu đối với thổ cẩm từ mẹ mình, chị Y Dương (35 tuổi) ở làng Plei Đôn (phường Quang Trung, thành phố Kon Tum) đã nỗ lực gìn giữ, cách tân các sản phẩm thổ cẩm truyền thống của người Ba Na để phù hợp với thị hiếu của nhịp sống hiện đại.