Thời gian qua, việc triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở huyện Kon Plông đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Với những cơ chế, chính sách hợp lý, huyện Kon Rẫy đang tích cực lồng ghép, triển khai hiệu quả nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS, miền núi. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường chính thức mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề “Nhận diện đúng Sâm Ngọc Linh trên thị trường”. Phòng trưng bày sẽ diễn ra trong một tuần (từ 12-18/4/2023) tại số 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là sự kiện đặc biệt - lần đầu tiên, các sản phẩm sâm Ngọc Linh có mặt tại Phòng trưng bày của Tổng cục, nhằm giúp người tiêu dùng, khách tham quan nhận diện, phân biệt sâm Ngọc Linh trồng tại tỉnh Kon Tum và một số loại sâm khác.
Năm 2023, toàn tỉnh có 9 xã thuộc 7 huyện phấn đấu về đích nông thôn mới, đó là các xã: Đăk Pxi, Ngọk Réo (huyện Đăk Hà); Ngọc Tụ, Văn Lem (Đăk Tô); Đăk Ang (Ngọc Hồi); Đăk Choong (huyện Đăk Glei), Ya Ly (huyện Sa Thầy); Ngọc Tem (huyện Kon Plông) và Ia Đal (huyện Ia H’Drai). Hiện nay, các địa phương đang nỗ lực, triển khai đồng bộ các giải pháp để hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền các cấp luôn song hành và tạo điều kiện tốt nhất từ việc hỗ trợ thành lập, trợ giúp pháp lý, xây dựng phương hướng phát triển, xúc tiến thương mại… cho các hợp tác xã phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho xã viên và người dân.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, là “chìa khóa” quan trọng để chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu. Thực hiện chủ trương của Đảng về KHCN&ĐMST, kinh tế - xã hội tỉnh ngày càng có những chuyển biến tích cực.
Chiều 9/4, đoàn cán bộ cấp cao tỉnh Kon Tum do đồng chí Lê Ngọc Tuấn – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn tham dự Triển lãm trưng bày sản phẩm chào mừng Diễn đàn kết nối thúc đẩy đầu tư, thương mại, du lịch Lào - Việt - Thái Lan tại tỉnh Chăm-Pa- Sắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Thương mại, dịch vụ, du lịch là một trong các nhóm ngành căn bản và là thế mạnh kinh tế của thành phố Kon Tum. Do đó, thành phố đã và đang chú trọng xây dựng, thu hút đầu tư vào lĩnh vực này với quyết tâm đưa các ngành trên trở thành những “trụ cột” trong cơ cấu kinh tế của địa phương.
Trên địa bàn tỉnh ta hiện vẫn có nhiều trường hợp cố tình vi phạm quy định về hành lang an toàn đường bộ, thậm chí, còn tự ý đấu nối với Quốc lộ mà chưa được sự đồng ý của cơ quan chức năng.
Vấn đề rác thải, nước thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp đang ngày càng được dư luận quan tâm. Trước vấn đề này, ông Nguyễn Văn Lộc- Giám đốc Sở Tài Nguyên và Môi trường chia sẻ một số thông tin về thực trạng và các giải pháp nhằm xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường.
Thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tích cực củng cố, nâng cao hiệu quả phương thức ủy thác cho vay vốn tín dụng chính sách qua các tổ chức chính trị - xã hội. Qua đó, phát huy tối đa hiệu quả của nguồn vốn cho vay.
Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) vừa tổ chức diễn tập phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp Công ty định kỳ năm 2023 theo cả hai cơ chế điều hành và thực hiện tại hiện trường.
Thực hiện văn bản số 4061/UBND-NNTN ngày 30/11/2022 của UBND tỉnh về việc mở đợt cao điểm tuần tra, truy quét và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn toàn tỉnh, thời gian qua, các địa phương, đơn vị đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp nhằm ngăn chặn các điểm nóng vi phạm Luật Lâm nghiệp.
Nằm ở cực Bắc Tây Nguyên, tỉnh ta đã và đang phát huy mọi tiềm năng, lợi thế, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị để thực hiện tốt Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị, đưa tỉnh nhà phát triển nhanh, bền vững.
Tỉnh ta tuy không phải là địa bàn trọng điểm về sản xuất, buôn bán hàng cấm, nhưng đây vẫn là vấn đề đáng lo ngại, với diễn biến ngày càng phức tạp, phương thức ngày càng tinh vi.
Được triển khai từ tháng 10/2016, việc dán tem các cột bơm xăng, dầu trên địa bàn tỉnh cho thấy có thể tháo gỡ những vấn đề khó trong quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn tín dụng chính sách đến các phụ nữ là hộ nghèo, khó khăn trên địa bàn, qua đó giúp họ có điều kiện vươn lên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
Huyện Kon Plông hiện có 3/8 xã đạt chuẩn nông thôn mới (Pờ Ê, Măng Cành, Đăk Tăng), trung bình các xã đạt 13 tiêu chí/xã. Tiếp tục thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, trong năm 2023, huyện đặt ra mục tiêu giữ vững và nâng cao các tiêu chí ở 3 xã đã đạt chuẩn nông thôn mới, phấn đấu thêm xã Ngọc Tem đạt chuẩn nông thôn mới, các xã còn lại phấn đấu đạt thêm 1 tiêu chí/ xã trở lên.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển từ năm 1991, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Kon Tum luôn thực hiện tốt vai trò là trụ đỡ của “tam nông”, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của kinh tế địa phương.
Luôn giữ cho mình sự đam mê, nhiệt huyết, chàng trai trẻ A Trời (sinh năm 1997, dân tộc Xơ Đăng) là một gương mặt tiêu biểu trong việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Câu chuyện về niềm đam mê thổi hồn vào cồng chiêng, những điệu múa và bài dân ca của A Trời có sức lan tỏa những giá trị văn hóa của người Xơ Đăng ở địa phương.