Theo cơ quan chức năng, hiện nay nguy cơ xảy ra cháy rừng là rất lớn do nắng nóng, khô hanh kéo dài và chuẩn bị vào mùa sản xuất rẫy của người dân. Vì vậy, công tác phòng chống cháy rừng cần được triển khai quyết liệt hơn, hiệu quả hơn.
Rừng có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống. Rừng càng đặc biệt hơn với mảnh đất Tu Mơ Rông, bởi dưới tán rừng có loài dược liệu quý - Quốc bảo - sâm Ngọc Linh đã được thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này. Vì thế, những năm qua, đồng bào các dân tộc nơi đây luôn nêu cao ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ “lá phổi xanh”.
UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, xử lý thông tin về tình trạng Công ty CP Đường Kon Tum chậm thu mua mía của người dân.
Từ đầu năm 2024 đến nay, lực lượng Kiểm lâm tỉnh tăng cường phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan nắm tình hình địa bàn, tổ chức nhiều đợt tuần tra, truy quét rừng. Qua đó, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn.
Ngày 28/2, Phó Chủ tịch UNND tỉnh Nguyễn Hữu Tháp ký ban hành Quyết định số 97/QĐ-UBND phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng trên địa bàn tỉnh năm 2023.
Việc khai thác và sử dụng nguồn lực đất đai trên địa bàn tỉnh ngày càng hiệu quả hơn, cơ bản đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng nhằm thu hút các công ty đầu tư vào địa bàn tỉnh để sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội (KT-XH) phát triển.
Trong loạt điểm mới của Luật Đất đai, tôi đặc biệt quan tâm đến việc Luật Đất đai (sửa đổi) đã có những quy định cụ thể nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS.
Vượt lên những khó khăn chung của nền kinh tế, năm 2023 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Kon Tum) đã nỗ lực đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của năm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Cùng với cây dược liệu, cà phê thì cây ăn quả đang là loại cây trồng được người dân Tu Mơ Rông tập trung phát triển để nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững. Đây cũng là một trong những chủ trương được huyện Tu Mơ Rông chú trọng và khuyến khích phát triển nhằm nâng cao đời sống của người dân.
Niên vụ 2023-2024, giá cà phê duy trì ở mức cao, không chỉ giúp nâng cao thu nhập cho người trồng mà còn là động lực để người dân đầu tư, chăm sóc cho vườn cây tốt hơn. Thời gian này, người trồng cà phê đang hối hả vào mùa tưới để cà phê kịp bung hoa, đậu quả đúng vụ, cho năng suất cao.
Các chương trình MTQG có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những “đòn bẩy” làm thay đổi diện mạo nông thôn, miền núi, nâng cao mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần người dân. Đặc biệt, tạo động lực để vùng đồng bào DTTS và miền núi phát triển nhanh, giảm nghèo bền vững.
Với tôi, những ngày đầu năm mới trôi qua trong bộn bề công việc. Nhưng dù vậy, tôi vẫn cố gắng thu xếp thời gian để đi dạo quanh phố phường và nghe ngóng chuyện thiên hạ đón Tết và đi làm sau Tết.
Phát huy những kết quả đã đạt được trong năm 2023, bước vào năm mới 2024, huyện Kon Rẫy tiếp tục nỗ lực vượt khó, quyết tâm hoàn thành và vượt các chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng.
Với những dự báo không mấy thuận lợi về tình hình thời tiết, thủy văn trong những tháng mùa khô trước mắt, việc triển khai sớm và hiệu quả các giải pháp cụ thể trên tinh thần chống hạn chủ động là rất cần thiết để giảm thiểu tác động của hạn hán.
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã và đang được người dân trên địa bàn huyện Kon Rẫy tích cực thực hiện. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động.
Việc quy hoạch các cụm công nghiệp (CCN) từng được kỳ vọng sẽ là động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng những năm qua, nhiều CCN hoạt động trên địa bàn tỉnh bộc lộ hàng loạt hạn chế, bất cập, chưa trở thành động lực thúc đẩy phát triển.
Từ nguồn vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, huyện Ngọc Hồi đã phân bổ tập trung, khắc phục tình trạng dàn trải; ưu tiên bố trí vốn thực hiện các dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Với điều kiện và lợi thế phát triển cây lúa, những năm qua, huyện Đăk Hà tập trung đầu tư sản xuất theo hướng hàng hóa gắn với xây dựng thương hiệu gạo của huyện. Đến nay, sản phẩm gạo thơm Đăk Hà đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu; qua đó, khẳng định giá trị, chất lượng sản phẩm lúa gạo của địa phương.
Chiến lược tăng trưởng xanh là chiến lược tổng thể các giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng tích cực sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, thông qua tăng cường đầu tư vào đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo vốn tự nhiên, công cụ quản lý, từ đó góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nghèo và đảm bảo phát triển kinh tế bền vững. Do đó, việc đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng phát triển xanh, hài hòa và bền vững dựa trên nền tảng chuyển đổi số là cần thiết, phù hợp theo xu thế phát triển của thời đại.
“Kìn chiêng bốc mạy” là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Thái, diễn ra vào thời điểm đất trời lập xuân, với không khí vui tươi, rộn rã, là sợi dây bền chặt gắn kết cộng đồng dân tộc Thái.