Từ năm 2021 đến nay, hoạt động của thủy điện Plei Kần (do Công ty Cổ phần Tấn Phát làm chủ đầu tư) đã gây thiệt hại đến đất sản xuất và hoa màu của các hộ dân trên địa bàn huyện Ngọc Hồi. Người dân nhiều lần kiến nghị hỗ trợ bồi thường thiệt hại nhưng chưa được giải quyết triệt để.
Đến nay, qua 2 năm (2022-2024) triển khai thực hiện “Đề án phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” của Thủ tướng Chính phủ (viết tắt Đề án), huyện Đăk Tô trồng mới khoảng 1.200ha mắc ca, với tỷ lệ cây sống trung bình đạt trên 95%.
Với sự hỗ trợ, đồng hành của các cấp, các ngành, các chủ thể không ngừng nỗ lực hoàn thiện, nâng cao chất lượng hướng tới xây dựng các tiêu chí để đưa sản phẩm OCOP trong tỉnh đi “xuất ngoại”.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công luôn được quan tâm trong những năm gần đây. Phần vì vai trò đặc biệt quan trọng của đầu tư công- vừa là nguồn lực, vừa là động lực dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội; phần vì giải ngân vốn đầu tư công luôn không đạt kế hoạch.
Chiều 5/8, đồng chí Nguyễn Hữu Tháp - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan của tỉnh và UBND huyện Sa Thầy tiên hành kiểm tra tình hình khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra.
Mặc dù chính quyền huyện Kon Plông đã quyết liệt trong việc xử lý các vi phạm về đất đai, xây dựng nhưng thời gian qua tình trạng vi phạm vẫn tái diễn.
Thời gian qua, huyện Sa Thầy lồng ghép hiệu quả nguồn lực từ các chương trình MTQG để hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo sinh kế bền vững, nâng cao ý thức, khát vọng vươn lên thoát nghèo của người nghèo trên địa bàn.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, với sự chỉ đạo sâu sát của UBND tỉnh cùng sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời của các sở, ban, ngành, đơn vị và chính quyền các huyện, thành phố, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) luôn được đảm bảo.
Được sự quan tâm của chính quyền địa phương, đời sống của đồng bào các DTTS trên địa bàn huyện Sa Thầy ngày càng được nâng cao. Qua đó, ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu, tích cực thi đua sản xuất, đoàn kết giúp nhau giảm nghèo bền vững.
Năm 2024, toàn tỉnh có 7 xã phấn đấu hoàn thành 19/19 tiêu chí của xã nông thôn mới. Vì vậy, cùng với sự hỗ trợ từ các đơn vị, sở, ban, ngành, chính quyền địa phương, các xã đang nỗ lực triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, quyết tâm về đích nông thôn mới như kế hoạch đã đề ra.
Từ nguồn vốn được giao, UBND huyện Đăk Tô đã phân bổ, bố trí nguồn vốn tập trung đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và nâng cao đời sống cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Tình trạng buôn bán hàng hóa kém chất lượng, gian lận thương mại ở vùng nông thôn ngày càng diễn biến phức tạp, đòi hỏi cần tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng vùng nông thôn.
Sáng 31/7, tại huyện Đăk Tô, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương và Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) tổ chức Lễ bàn giao trang thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp cho 8 hợp tác xã tại một số tỉnh trong khu vực Tây Nguyên (gồm tỉnh Kon Tum, tỉnh Đăk Lăk và tỉnh Đăk Nông).
Tỉnh ta đang vào mùa mưa lũ. Trước những diễn biến ngày càng thất thường của thời tiết, việc đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với thiên tai, nhất là các loại hình thiên tai nguy hiểm như sạt lở đất, lũ quét là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Trong 2 ngày (27-28/7), Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Đấu thầu thuộc Cục Quản lý Đấu thầu (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Hội thảo phổ biến chính sách pháp luật lần thứ nhất năm 2024 về Luật Đấu thầu và các quy định có liên quan đối với cán bộ, công chức, viên chức chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Số liệu kinh tế 6 tháng đầu năm có nhiều điểm sáng, nổi bật nhất là tăng trưởng GRDP đứng đầu khu vực Tây Nguyên, với 6,47%, tuy nhiên, thu hút đầu tư lại cho thấy những vướng mắc cần tháo gỡ.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, hoàn lưu bão và áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông có mưa vừa, có nơi mưa to và gió giật mạnh đã gây thiệt hại một số công trình hạ tầng, cây trồng, nhà cửa của người dân.
Năm 2024, toàn tỉnh đặt mục tiêu trồng 3.000ha rừng và 598.800 cây phân tán. Để hoàn thành mục tiêu trên, các huyện, thành phố, đơn vị chủ rừng, doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh đã và đang nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ theo chỉ tiêu được giao.
Với cách làm sáng tạo trong việc tổ chức triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, thời gian qua, tín dụng chính sách xã hội đã và đang góp phần quan trọng trong việc thực hiện các chỉ tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.