Trong 2 năm (2020-2021), thông qua nguồn ngân sách nhà nước, Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai mô hình trồng sâm dây hữu cơ với sự tham gia của 40 hội viên phụ nữ DTTS ở xã Đăk Plô (huyện Đăk Glei) với diện tích 2ha.
Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với UBND các huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông và Đăk Glei triển khai thực hiện mô hình mẫu về “Phòng chống đói, rét cho trâu, bò” với sự tham gia của 35 hộ dân.
Từ kết quả tốt đạt được ở mô hình hỗ trợ người dân sản xuất lúa chất lượng cao ST24 theo tiêu chuẩn VietGAP trong vụ mùa năm 2020 tại xã Tân Lập (huyện Kon Rẫy), vụ mùa năm 2021, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tiếp tục triển khai mô hình này tại xã Tân Lập; đồng thời, nhân rộng mô hình ở xã Đăk La (huyện Đăk Hà).
Tháng 6/2019, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh triển khai mô hình trồng cây mít Thái trên tổng diện tích 0,89ha. Đến nay, các cây mít Thái sinh trưởng ổn định, đã cho quả bói.
Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với UBND xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) và Công ty cổ phần Công nghệ tưới Khang Thịnh triển khai thí điểm mô hình tưới tiết kiệm cho cây cà phê (công nghệ tưới tự động nhỏ giọt của Israel) trên diện tích 5ha với sự tham gia của 5 hộ dân, nhằm giúp bà con nông dân từng bước tiếp cận mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
Với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và thu nhập cho người trồng cà phê, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với UBND xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) triển khai mô hình “Trồng tái canh cà phê vối” trên diện tích 5ha với sự tham gia của 13 hộ dân.
Ở tỉnh ta, mặc dù số lượng đàn trâu không nhiều bằng đàn bò, nhưng đối với các xã vùng Đông Trường Sơn ở các huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rông và Kon Plông có khí hậu lạnh, việc phát triển chăn nuôi trâu thường thuận lợi hơn bò. Bên cạnh đó, nuôi trâu có giá trị kinh tế cao hơn nuôi bò, dễ giúp cho người dân xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống.
Cây nghệ hiện nay đang được người dân và các doanh nghiệp đầu tư phát triển. Tuy nhiên, để trồng nghệ đạt năng suất cao, bà con cần nắm vững kỹ thuật trồng và chăm sóc.
Nhằm bảo tồn và phát triển loại sâm quý Ngọc Linh, ngày 10/7, UBND tỉnh ban hành Quyết định 648/QĐ-UBND quy trình tạm thời kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh Kon Tum, áp dụng cho các vùng trồng sâm Ngọc Linh theo quy hoạch trên địa bàn.
Thông qua việc thực hiện mô hình kỹ thuật vỗ béo bò, đàn bò được vỗ béo phát triển nhanh, giúp nhiều hộ gia đình ở xã Kroong (thành phố Kon Tum) tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống.
Thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển cà phê xứ lạnh, năm nay, tỉnh có kế hoạch hỗ trợ 1.500 hộ dân các xã vùng Đông Trường Sơn ở huyện Đăk Glei, Kon Plông, Tu Mơ Rông trồng 370ha cà phê chè. Để trồng cà phê chè có hiệu quả, bà con cần nằm vững kỹ thuật trồng mới và chăm sóc.
Do các đợt không khí lạnh kéo dài và tập quán chăn nuôi của người dân còn lạc hậu, trong thời gian gần đây, trâu bò ở vùng Đông Trường Sơn bị chết rét. Bảo vệ đàn gia súc không bị chết rét là vấn đề cần tiếp tục được quan tâm hiện nay.
Lâu nay, người dân trong tỉnh thường trồng mỳ trên đất đồi núi, ít khi trồng mỳ trên đất ruộng. Tuy nhiên, qua kinh nghiệm và thực tế sản xuất ở nhiều nơi, việc trồng mỳ trên đất ruộng dễ thâm canh, năng suất cao hơn đồi núi và hiệu quả kinh tế hơn so với trồng lúa.
Trong các loại rau, cây cải bắp là loại dễ trồng có hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, để trồng cây cải bắp hiệu quả, người trồng cần nắm vững một số đặc điểm và kỹ thuật cần thiết.
Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát triển nghề thủ công truyền thống các DTTS được tỉnh quan tâm triển khai và đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, giúp phát triển hiệu quả du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn.