Nhiều người dân tại tổ dân phố 10, phường Duy Tân, thành phố Kon Tum phàn nàn về việc nhiều trại gà trong khu dân cư bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân.
Sáng 10/5, Đoàn công tác của Viện Khoa học hình sự Bộ Công an do Thiếu tướng Nguyễn Tiến Nam – Viện trưởng Viện Khoa học hình sự làm Trưởng đoàn có buổi kiểm tra các mặt công tác kỹ thuật hình sự tại Công an thành phố Kon Tum.
Bồi hồi xúc động và tự hào, đó là cảm xúc của những du khách đến từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ khi được đến thăm và chạm tay vào cột mốc biên giới 3 nước Việt Nam- Lào-Campuchia (Ngã ba Đông Dương), thuộc khu vực Cửa khẩu quốc tế Bờ Y, huyện Ngọc Hồi- biểu tượng cho sự hòa bình, hữu nghị và đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Năm 2023, Chỉ số CCHC của tỉnh đạt 86,14 điểm, tăng 12 bậc và Chỉ số Hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN) của tỉnh đạt 82,10%, tăng 7 bậc so với năm 2022. Qua đó cho thấy, sự nỗ lực, quyết tâm của tỉnh trong chỉ đạo thực hiện CCHC, nhằm phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày một tốt hơn.
Sáng 10/5, LĐLĐ tỉnh tổ chức Khai mạc Liên hoan tiếng hát công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) tỉnh lần thứ III năm 2024 với chủ đề “Vang mãi khúc ca Công đoàn Việt Nam”. Tham dự Khai mạc có lãnh đạo các sở, ban, ngành.
Ngày 10/5, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh tổ chức Lễ phát động đợt thi đua cao điểm chào mừng Đại hội thi đua Quyết thắng BĐBP tỉnh và Đại hội thi đua Quyết thắng BĐBP giai đoạn 2019 - 2024.
Ngày 9/5, Công ty TNHH MTV 78 (Binh đoàn 15) tổ chức hỗ trợ lương thực, nhu yếu phẩm cho người người lao động và nhân dân có hoàn cảnh khó khăn trong thời điểm giáp hạt đang sinh sống, làm việc tại xã Mô Rai, huyện Sa Thầy.
Chiều 9/5, Đồn Biên phòng Dục Nông, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua khen thưởng (TĐKT) và phong trào thi đua Quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019-2024. Đây là đơn vị được Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh chọn tổ chức điểm trước khi tổng kết phong trào thi đua trong toàn lực lượng.
Thời gian qua, Bảo tàng - Thư viện tỉnh có nhiều giải pháp hiệu quả, không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, đa dạng hóa các phương tiện để phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu của độc giả. Đến nay, hệ thống thư viện công cộng toàn tỉnh gồm có 1 thư viện cấp tỉnh, 7 thư viện cấp huyện, 51 thư viện cấp xã, 14 phòng đọc sách cơ sở phục vụ cộng đồng với 271.501 bản sách; 100 loại tài liệu, báo, tạp chí.
Trên những tuyến đường tại thành phố Kon Tum, không khó để tìm một “cửa hàng” sửa quần áo “lưu động”. Phần lớn các “cửa hàng” này tập trung ở những vị trí có đông người qua lại. Chỉ với một chiếc xe đẩy, máy may, máy vắt sổ và phấn, chỉ, cúc, thợ sửa quần áo mưu sinh, bám trụ với nghề qua năm tháng.
Chiều 8/5, Trường Cao đẳng Kon Tum tổ chức Hội thảo khoa học báo cáo kết quả nghiên cứu và đề xuất ứng dụng kết quả đề tài “Nghiên cứu ứng dụng vi tảo xử lý môi trường nước thải trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh”. Đề tài do Tiến sĩ Lê Trí Khải- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kon Tum làm Chủ nhiệm.
Hàng xóm kéo vòi ra xịt rửa sân, rồi đường hẻm, anh H. nhắc nhẹ rằng làm như thế là đang lãng phí nước thì bị “vặc” lại: Tôi dùng thì tôi trả tiền, việc quái gì đến ông?
Đợt thi đua cao điểm lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Chiến thắng Điện Biên phủ (7/5/1954-7/5/2024), Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh tập trung duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, kịp thời tham mưu, xử lý có hiệu quả các tình huống; bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Vậy là chúng tôi- những người tham gia Đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh trong chuyến đi thực tế về huyện Đăk Glei lại được về với xã Xốp anh hùng, nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Pék (16/5/1974 - 16/5/2024). Đi trên con đường rải nhựa phẳng lì dẫn về xã, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước những đổi thay của vùng quê cách mạng.
Thực hiện ước mơ từ thuở còn cắp sách đến trường, tháng 3/2023, lần đầu tiên tôi đến thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) sau chuyến bay hơn 2 tiếng từ Thành phố Hồ Chí Minh, để bắt đầu hành trình ghé các di tích lịch sử tại tỉnh Điện Biên. Có thể nói, niềm vui, niềm hạnh phúc trong tôi không thể nào diễn tả hết, bởi sau hơn 30 năm công tác, tôi đã thực hiện được ước mơ của mình.
Thời gian qua, các trường học trên địa bàn tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền, giáo dục ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cho học sinh.
Sáng nay, ngày 7 tháng 5, như muôn người dân Việt Nam, tôi chăm chú theo dõi Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên trong niềm xúc động xen lẫn tự hào.
Theo thời gian, nhiều chiến sĩ Điện Biên một thời “khoét núi, ngủ hầm/ mưa dầm cơm vắt/ máu trộn bùn non...” đã không còn nữa. Tuy vậy, nhớ về các cụ với những kỷ niệm không phai mờ chính là góp phần bồi đắp thêm niềm tin, niềm tự hào về những đóng góp, cống hiến đầy ý nghĩa của thế hệ các chiến sĩ Điện Biên năm xưa tại địa bàn tỉnh.
Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, những năm qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh luôn quan tâm tổ chức các hoạt động “Đền ơn, đáp nghĩa”, tri ân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với hội viên CCB, người có công với cách mạng, gia đình chính sách; trong đó, đặc biệt quan tâm những CCB từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
“Vậy mà đã 70 năm rồi. Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày tháng 5, tôi lại vui, buồn lẫn lộn. Vui vì toàn thắng, quét sạch thực dân Pháp ra khỏi đất nước, buồn vì nhớ, vì thương rất nhiều đồng đội đã hi sinh trong trận chiến này” - ông Đỗ Hữu Hòa rưng rưng mở đầu câu chuyện với chúng tôi như thế.
Từ lâu đời, dệt thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc, không thể thiếu trong đời sống cộng đồng các DTTS vùng Tây Nguyên. Hiện nay, trước nguy cơ mai một các giá trị văn hóa truyền thống trong nhịp sống hiện đại, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang được chính quyền địa phương, cộng đồng các dân tộc chung tay, nỗ lực gìn giữ, bảo tồn và phát huy.