Tháng 2/2021, khi triển khai Kế hoạch số 585/KH-UBND về phát triển cây dược liệu giai đoạn2021-2025 trên địa bàn huyện, nhiều người đã lo lắng không đạt mục tiêu phát triển 120ha dược liệu đến năm 2025 vì nhiều lý do. Tuy nhiên, thực tế triển khai đã chứng minh điều ngược lại.
Xác định phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) là động lực quan trọng góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương, những năm qua, huyện Đăk Hà có những định hướng cụ thể mang tính bền vững để tạo điều kiện phát triển CN-TTCN.
Chiều 24/2, Văn phòng điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh tổ chức Hội nghị công bố và trao giấy chứng nhận cho các sản phẩm OCOP cấp tỉnh đạt hạng 3 sao, 4 sao đợt 2- năm 2022.
Trong những năm qua, việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đi vào chiều sâu ứng dụng công nghệ cao gắn công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ trên địa bàn thành phố Kon Tum, đã tạo ra sự chuyển biến rõ rệt, hình thành các vùng trồng trọt, chăn nuôi có quy mô, hiệu quả, tạo việc làm và từng bước làm thay đổi tập quán, tư duy sản xuất nông nghiệp của người dân.
Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch và trật tự xây dựng có vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng đô thị thành phố Kon Tum trở thành đô thị trung tâm văn minh, hiện đại. Vì vậy, thời gian qua, thành phố Kon Tum đặc biệt chú trọng và siết chặt công tác quản lý quy hoạch và trật tự đô thị trên địa bàn.
Nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân năm 2022 – 2023, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các địa phương chủ động triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa, ứng phó hạn hán với mục tiêu là giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp do hạn hán gây ra.
Ngày 7/11/2022, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 2332/QĐ-BCT về việc hướng dẫn thực hiện và xét công nhận tiêu chí về điện trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 85/85 xã nông thôn đạt chuẩn tiêu chí nông thôn mới về điện.
Trong những năm qua, tỉnh ta tích cực triển khai nhiều giải pháp và tạo điều kiện thuận lợi phát triển các khu vực kinh tế. Từ đó, số lượng, quy mô các khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng đáng kể và đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh.
Ít ai biết ở dãy núi Ngọc Linh ngoài “Quốc bảo” sâm Ngọc Linh còn có loài ong chuyên kiếm phấn hoa sâm Ngọc Linh. Thứ mật ong đặc biệt được cô đọng từ phấn hoa sâm Ngọc Linh trong bầu không khí mát lạnh cho vị ngọt kèm chút đăng đắng. Không phải có tiền là mua được, mà để được thưởng thức phải đặt trước cả tháng trời.
Huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển ngành lâm nghiệp; độ che phủ rừng trên 63,12%; giải quyết việc làm cho khoảng 23.000 lao động; khoảng 50% số hộ sống ở vùng có rừng tham gia sản xuất lâm nghiệp là những mục tiêu mà tỉnh ta đề ra trong năm 2023.
Chiều 20/2, UBND thành phố Kon Tum tổ chức Hội nghị Gặp mặt, đối thoại với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, nhà đầu tư đầu xuân Quý Mão 2023.
Trước tình trạng xin điều chỉnh dự án, thời gian qua, UBND tỉnh đã liên tục ban hành các công văn chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương hạn chế điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, để các chương trình tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn phát huy hiệu quả, tỉnh ta tập trung chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, phát huy vai trò của chính quyền địa phương, các thành viên của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (HĐQT NHCSXH) tỉnh. Qua đó, góp phần giải ngân kịp thời, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách của các đối tượng thụ hưởng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Sau 3 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt được nhiều kết quả nhất định, tác động tích cực đến đời sống của người dân, thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển và đóng góp cho công cuộc xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Vượt qua những số liệu thống kê, tôi cảm nhận rất rõ sự thay đổi trong nếp nghĩ, cách làm của nhiều hộ nghèo ở huyện biên giới Ia H’Drai. Điều đặc biệt là sự thay đổi ấy đã chuyển từ “thụ động” sang “chủ động”.
Thời tiết nắng nóng kéo dài, khiến nguồn nước ngày càng sụt giảm, từ đó dẫn đến nguy cơ xảy ra hạn hán đối với cây trồng và thiếu nước sinh hoạt. Trước tình hình đó, huyện Sa Thầy đã chủ động các biện pháp phòng, chống hạn để đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, hạn chế thiệt hại do hạn hán gây ra.
Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy đảng, chính quyền và sự đồng thuận, tham gia tích cực của các ngành cùng người dân trên địa bàn, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Ngọc Hồi đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Thời gian qua, Huyện đoàn Sa Thầy đã làm tốt công tác ủy thác cho vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), qua đó tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn có cơ hội vay vốn giải quyết việc làm, phát triển kinh tế gia đình, góp phần vào công tác giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Sau thời gian nghỉ tết, các nhà thầu thi công các công trình xây dựng trên địa bàn đã trở lại hoạt động. Ngay sau khi trở lại, các nhà thầu đã khẩn trương bắt tay vào công việc, huy động nhân lực, máy móc, thiết bị tranh thủ thời tiết nắng ráo đẩy nhanh tiến độ thi công hoàn thành các hạng mục, phần việc trong năm 2023.
Luôn giữ cho mình sự đam mê, nhiệt huyết, chàng trai trẻ A Trời (sinh năm 1997, dân tộc Xơ Đăng) là một gương mặt tiêu biểu trong việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Câu chuyện về niềm đam mê thổi hồn vào cồng chiêng, những điệu múa và bài dân ca của A Trời có sức lan tỏa những giá trị văn hóa của người Xơ Đăng ở địa phương.