Nhờ sự cần cù, chịu khó, ông Phạm Văn Cầu (sinh năm 1964, ở xã Sa Bình, huyện Sa Thầy) được nhiều người biết đến là một trong những điển hình làm kinh tế giỏi với mô hình trồng và chế biến tinh bột từ cây nghệ đỏ, đem lại thu nhập hơn 280 triệu đồng/năm.
Sáng 27/11, Phòng Kinh tế thành phố phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thành phố Kon Tum, UBND phường Thống Nhất kiểm tra, triển khai các giải pháp xử lý, tiêu hủy ổ dịch tả lợn Châu Phi.
Thời gian qua, huyện Kon Plông quan tâm chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn vận động nhân dân tận dụng các nguồn vốn nhàn rỗi kết hợp với vốn vay ngân hàng để đầu tư phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, góp phần tăng thêm thu nhập và nâng cao đời sống gia đình.
Nhiều năm qua, việc lập kế hoạch sử dụng đất hằng năm của các địa phương trên địa bàn tỉnh đều chậm trễ, ảnh hưởng lớn đến việc kêu gọi đầu tư và quyền lợi người dân. Việc tháo gỡ khó khăn, lập kế hoạch sử đúng đất đúng hạn là rất cần thiết.
Cần cù, chăm bẵm, chịu khó tìm tòi học hỏi và sáng tạo trong phát triển kinh tế gia đình, anh Phan Đình Trung đã xây dựng thành công mô hình kinh tế tổng hợp, từ đó vươn lên làm giàu và trở thành gương điển hình dám nghĩ, dám làm.
Thời gian qua, huyện Đăk Glei đã có nhiều nỗ lực trong lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư; huy động mọi nguồn lực để thực hiện cơ chế đầu tư đặc thù trong xây dựng nông thôn mới (NTM), đặc biệt đối với các xã nằm trong lộ trình đạt chuẩn NTM và các thôn thí điểm xây dựng NTM cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Từ nay đến hết năm, với thời gian ngắn ngủi, tỉnh ta phải thu thêm 1.872 tỷ đồng, nếu muốn hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn được HĐND tỉnh giao. Đây thật sự là bài toán nan giải, nhất là khi các khoản thu chính đều gặp khó.
Các sở, ngành: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Xây dựng, Tư pháp được yêu cầu chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trong công tác tham mưu, phối hợp tham mưu liên quan đến quản lý, cấp phép hoạt động khoáng sản.
Dù đã có rất nhiều nỗ lực, tuy nhiên việc triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đăk Tô vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, đối với 2 xã Văn Lem và xã Ngọc Tụ, qua rà soát cho thấy sẽ khó hoàn thành mục tiêu đạt chuẩn nông thôn mới trong năm nay.
Ngày 23/11, Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kiến thức về cải thiện môi trường kinh doanh, công tác hỗ trợ doanh nghiệp đối với cán bộ, công chức, viên chức chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh”.
Sáng 22/11, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Kon Tum) tổ chức Lễ trao thưởng Chương trình tiết kiệm dự thưởng “Rinh lộc thịnh vượng cùng Agribank Kon Tum” cho các khách hàng trúng thưởng.
Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đang từng bước phát triển theo hướng hàng hóa, hiện đại, gắn với bảo vệ môi trường. Tư duy làm “nông nghiệp xanh” ngày càng lan tỏa, góp phần nâng cao chất lượng nông sản của tỉnh, nâng cao sức cạnh tranh cao của sản phẩm và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Kon Tum) đã triển khai đồng bộ nhiều chương trình tín dụng ưu đãi, đa dạng đối với khách hàng, giúp người dân có thêm điều kiện để phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Từ việc một số dự án đầu tư chậm tiến độ, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư thấp, thậm chí phải “xin trả lại vốn” vì vướng mắc từ giải phóng mặt bằng cho thấy, câu chuyện giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch vẫn đang cần được quan tâm nhiều hơn.
Chiều 21/11, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với UBND xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei) tổ chức Hội thảo mô hình khuyến nông sản xuất lúa hai vụ. Đồng chí Nguyễn Hữu Tháp- Tổ phó Tổ công tác 262, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và phát biểu chỉ đạo. Tham dự Hội thảo còn có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Đăk Glei.
Là “bản vẽ kiến trúc” cho sự phát triển, Quy hoạch phải chủ động kiến tạo tương lai cho địa phương, chứ không chỉ dựa vào tiềm năng, lợi thế sẵn có hay là thích ứng, đối phó với những khó khăn, thách thức.
Thời gian qua, huyện Đăk Hà tập trung triển khai, phát triển sản phẩm OCOP. Đến nay, 7/11 xã, thị trấn của huyện đã có sản phẩm đạt OCOP với tổng số 19 sản phẩm được UBND tỉnh đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận; trong đó có 5 sản phẩm đạt 4 sao, có 12 sản phẩm đạt 3 sao, 1 sản phẩm đạt 5 sao cấp quốc gia.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là hết năm 2023. Đây cũng là thời điểm nước rút thực hiện các chỉ tiêu cũng như tiến độ xây dựng dự án, công trình và giải ngân nguồn vốn kế hoạch của năm đã được giao.
Ngay sau khi xảy ra sự cố sạt lở, gây nứt nền đường trên Quốc lộ 24 đoạn qua xã Pờ Ê (huyện Kon Plông), Sở GTVT đã chỉ đạo đơn vị quản lý đường triển khai các biện pháp khắc phục để đảm bảo giao thông.
Từ đầu năm 2023 đến nay, các ngành, địa phương trên địa bàn huyện Ia H’Drai đã phối hợp triển khai thực hiện hiệu quả các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, qua đó, góp phần thay đổi diện mạo hạ tầng kinh tế-xã hội ở huyện và nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
“Kìn chiêng bốc mạy” là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Thái, diễn ra vào thời điểm đất trời lập xuân, với không khí vui tươi, rộn rã, là sợi dây bền chặt gắn kết cộng đồng dân tộc Thái.