Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29/11/2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29/11/2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này. Như vậy, Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO.
Sau khi xem xét đề nghị của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH), ngày 1/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có văn bản đồng ý phương án nghỉ Tết Nguyên đán năm 2023 kéo dài 7 ngày.
Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết lúc 12 giờ 30 phút (10 giờ 30 phút theo giờ Việt Nam) ngày 26/11/2022, tại Kỳ họp thứ 9 diễn ra ở thành phố Andong (Hàn Quốc), Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO (MOWCAP) đã thông qua 2 hồ sơ “Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Việc có thêm 2 Di sản tư liệu được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới của UNESCO ghi danh, đến nay Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh.
Đồng chí Võ Văn Kiệt là người có tầm tư duy chiến lược, sắc sảo, nhạy bén. Đồng chí đã có những cống hiến to lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như sự nghiệp đổi mới đất nước.
Sau 21 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao (từ ngày 20/10 đến 15/11/2022), Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và thành công tốt đẹp.
105 năm trước, ngày 7/11/1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã tạo nên bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử nhân loại. Cách mạng Tháng Mười Nga đã giải phóng nhân dân lao động, đưa người lao động từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế. Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở Chủ nghĩa Mác-Lênin con đường cứu nước duy nhất đúng cho dân tộc mình. Cũng từ đó, Cách mạng Tháng Mười Nga đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và theo đó ảnh hưởng to lớn đến cách mạng Việt Nam.
Cách đây 75 năm, tháng 10/1947, tại chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. Từ khi ra đời đến nay, tác phẩm luôn được xem là “cẩm nang” của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và là “kim chỉ nam hành động” của cán bộ, đảng viên. Những định hướng, chỉ dẫn trong tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị, là những vấn đề nóng hổi mang tính thời sự đối với quá trình đổi mới, phát triển đất nước hiện nay.
Vùng Tây Nguyên có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của các địa phương trong vùng và cả nước.
Thủ tướng Chính phủ - Bí thư Ban cán sự đảng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện các nội dung, nhiệm vụ, giải pháp sau:
Sáng 3/10/2022, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Hội nghị Trung ương lần này nhằm hoàn thành về cơ bản việc triển khai nhiệm vụ quán triệt, thực hiện các nội dung, vấn đề lớn, cốt yếu của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp tục có Công điện số 865/CĐ-TTg ngày 27/9/2022 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 4.
Được sống trong hòa bình là khát vọng của toàn nhân loại. Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lấy ngày 21/9 hằng năm là Ngày Quốc tế Hòa bình, trong đó nhấn mạnh các nước thành viên LHQ cần tiếp tục tăng cường và nuôi dưỡng nền văn hóa hòa bình và không bạo lực trong ứng xử ở mọi cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế. Chủ đề của Ngày Quốc tế Hòa bình năm 2022 là “Chấm dứt phân biệt chủng tộc. Xây dựng hòa bình”.
Theo hướng dẫn của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, có thể sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử làm giấy tờ pháp lý chứng minh thông tin về cá nhân, nơi thường trú của công dân.
Kinh doanh dịch vụ karaoke là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Một trong các điều kiện đó là phải bảo đảm điều kiện về phòng, chống cháy nổ. Thông tư 147/2020/TT-BCA của Bộ Công an đã quy định rõ về biện pháp đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ với cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường.
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc có các nghi lễ tưởng niệm ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi; Lễ khai ấn và ban ấn; Tuần văn hóa du lịch mùa thu Kiếp Bạc; màn hội quân…
Đồng chí Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902 trong một gia đình nông dân tại làng Đông Thôn, tổng Thông Lãng, phủ Hưng Nguyên, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Đồng chí đã trọn đời đấu tranh, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc, nêu tấm gương sáng về một nhà lãnh đạo chủ chốt xuất sắc của Đảng, người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất của Đảng và cách mạng Việt Nam. Dù ở cương vị và hoàn cảnh nào, đồng chí luôn thể hiện là một tấm gương sáng ngời của người cộng sản: sống vì Đảng, chết không rời Đảng, sẵn sàng hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Đồng chí Lê Hồng Phong sinh năm 1902, cách đây tròn 120 năm.
Sau 2 năm ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, ngành giáo dục bước vào năm học 2022-2023 với một tâm thế mới, được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông.
Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng Ủy ban Dân tộc giải phóng về đến Hà Nội. Người ở tại số nhà 48, phố Hàng Ngang của nhà tư sản dân tộc Trịnh Văn Bô. Cũng tại đây, trong những ngày tháng 8 lịch sử, Người đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngọn lửa sống và tình yêu nước của Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn cháy rực trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Nhìn lại lịch sử, dường như những câu nói bất hủ của Đại tướng luôn gắn với sinh mệnh của dân tộc Việt Nam, không chỉ trong lúc điều binh khiển tướng, mà cả khi đã về với đời thường, con người ông vẫn toát lên trách nhiệm đó. Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/8/1911, cách đây 111 năm.
Dẫu cuộc sống đổi thay, nhưng bà Y Khen và bà Y Doa (dân tộc Xơ Đăng) ở thôn Đăk Niêng (xã Măng Bút, huyện Kon Plông) vẫn bền bỉ giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Từng đường thoi, sợi chỉ của các bà không chỉ kết nên tấm thổ cẩm rực rỡ sắc màu mà còn giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa và niềm tự hào của dân tộc.