Cây nghệ hiện nay đang được người dân và các doanh nghiệp đầu tư phát triển. Tuy nhiên, để trồng nghệ đạt năng suất cao, bà con cần nắm vững kỹ thuật trồng và chăm sóc.
Nhằm bảo tồn và phát triển loại sâm quý Ngọc Linh, ngày 10/7, UBND tỉnh ban hành Quyết định 648/QĐ-UBND quy trình tạm thời kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh Kon Tum, áp dụng cho các vùng trồng sâm Ngọc Linh theo quy hoạch trên địa bàn.
Thông qua việc thực hiện mô hình kỹ thuật vỗ béo bò, đàn bò được vỗ béo phát triển nhanh, giúp nhiều hộ gia đình ở xã Kroong (thành phố Kon Tum) tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống.
Thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển cà phê xứ lạnh, năm nay, tỉnh có kế hoạch hỗ trợ 1.500 hộ dân các xã vùng Đông Trường Sơn ở huyện Đăk Glei, Kon Plông, Tu Mơ Rông trồng 370ha cà phê chè. Để trồng cà phê chè có hiệu quả, bà con cần nằm vững kỹ thuật trồng mới và chăm sóc.
Do các đợt không khí lạnh kéo dài và tập quán chăn nuôi của người dân còn lạc hậu, trong thời gian gần đây, trâu bò ở vùng Đông Trường Sơn bị chết rét. Bảo vệ đàn gia súc không bị chết rét là vấn đề cần tiếp tục được quan tâm hiện nay.
Lâu nay, người dân trong tỉnh thường trồng mỳ trên đất đồi núi, ít khi trồng mỳ trên đất ruộng. Tuy nhiên, qua kinh nghiệm và thực tế sản xuất ở nhiều nơi, việc trồng mỳ trên đất ruộng dễ thâm canh, năng suất cao hơn đồi núi và hiệu quả kinh tế hơn so với trồng lúa.
Trong các loại rau, cây cải bắp là loại dễ trồng có hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, để trồng cây cải bắp hiệu quả, người trồng cần nắm vững một số đặc điểm và kỹ thuật cần thiết.
Trong các lễ hội lớn của đồng bào DTTS Kon Tum luôn có bóng dáng cây nêu (còn gọi là cột cúng). Cây nêu vừa là hình tượng nghệ thuật kiến trúc, vừa là biểu tượng tâm linh gắn kết đất trời trong các nghi lễ truyền thống của người dân tộc thiểu số nơi đây.