Trong bất cứ hoạt động du lịch nào, phần lớn du khách đều mong muốn có những trải nghiệm mới mẻ. Trải nghiệm đó chính là sự khác biệt về văn hóa, hay nói cách khác bản sắc văn hóa của mỗi điểm đến luôn là “men say” dẫn lối các du khách tìm về.
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU, ngày 16/2/2022 của Tỉnh ủy về “bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống của các DTTS tại chỗ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, hơn 2 năm qua (2022-2024), Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với các ngành liên quan và cấp ủy, chính quyền các địa phương trong tỉnh triển khai tốt công tác phát huy giá trị nghề truyền thống của các DTTS tại chỗ.
Sáng 25/6, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao Thanh thiếu nhi tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ khai mạc Giải Vô địch bơi các nhóm tuổi tỉnh Kon Tum năm 2024.
Thời gian qua, tỉnh ta ban hành nhiều cơ chế, chính sách tăng cường quản lý và tổ chức các lễ hội trên địa bàn. Qua đó, góp phần đưa các hoạt động văn hóa, lễ hội vào nề nếp, phát huy hiệu quả trong quá trình tổ chức và phù hợp với điều kiện của địa phương, tạo “động lực nội sinh” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Những năm qua, huyện Ngọc Hồi đã có nhiều nỗ lực trong việc đầu tư xây dựng, sửa chữa, tu bổ nhà rông truyền thống nhằm đáp ứng sinh hoạt văn hóa ở cơ sở.
Ngày 19/6, tại nhà rông Kon Klor (phường Thắng Lợi, thành phố Kon Tum), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức lớp tập huấn, truyền dạy kỹ thuật chỉnh âm cồng chiêng trong cộng đồng người Ba Na trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Sau 2 ngày tranh tài sôi nổi, chiều 16/6, tại Sân bóng đá Duy Tân (số 309 Duy Tân, thành phố Kon Tum), Giải bóng đá mini nam tranh cúp KRT lần thứ IX năm 2024 đã chính thức bế mạc.
Sôi nổi, cống hiến, chất lượng chuyên môn cao là cảm nhận chung của các vận động viên và người hâm mộ, sau nhiều lượt trận diễn ra tại Giải bóng đá mini nam tranh cúp KRT lần thứ IX năm 2024 do Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh tổ chức.
Sáng 15/6, tại Sân bóng đá Duy Tân (số 309 Duy Tân, thành phố Kon Tum), Đài PT-TH tỉnh tổ chức khai mạc Giải bóng đá mini nam tranh cúp KRT nhân Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925- 21/6/2024).
Thời gian qua, tỉnh ta dành nhiều nguồn lực đầu tư và triển khai các phong trào thi đua hành động cách mạng tại các địa phương, cơ quan, đơn vị nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân, gia đình phát triển toàn diện về nhân cách đạo đức và đời sống văn hóa tinh thần, xây dựng con người mới Việt Nam trong thời đại CNH, HĐH đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Thời gian qua, nhiều giá trị văn hóa truyền thống được các cấp chính quyền và ngành chức năng phục dựng, bảo tồn. Qua đó, góp phần tạo cơ sở để cộng đồng các DTTS trên địa bàn tiếp tục phát huy bản sắc văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần, tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS.
Sáng 10/6, Bộ CHQS tỉnh tổ chức khai mạc Hội thao thể dục, thể thao quốc phòng năm 2024, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989-12/12/2024).
Tỉnh ta xác định việc phát triển, đa dạng các loại hình, sản phẩm công nghiệp văn hóa gắn với xây dựng, hoàn thiện thị trường, tăng nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực văn hóa là xu thế tất yếu trong thời kỳ hội nhập để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững.
Với nguồn tài nguyên văn hóa, cảnh quan, môi trường, Kon Tum rất có lợi thế trong phát triển du lịch xanh. Đây là hướng phát triển mang tính bền vững, nếu khai thác, triển khai hiệu quả không chỉ thu hút lượng lớn du khách mà còn tạo được dấu ấn về một điểm đến không chỉ đẹp mà còn xanh và sạch.
Nhằm góp phần tiếp tục giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Brâu, cách đây một năm, xã Pờ Y chỉ đạo vận động thành lập Đội cồng chiêng nhí làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi) để già làng người Brâu trao truyền kỹ năng diễn tấu cồng chiêng, múa xoang cho thế hệ con em trong làng.
Thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới, tỉnh ta quan tâm chỉ đạo ngành chức năng của tỉnh triển khai thực hiện; đồng thời, có nhiều chính sách hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế nhằm đưa văn học- nghệ thuật của tỉnh từng bước phát triển.
Mỗi dân tộc ở huyện Ngọc Hồi đều có những nét văn hóa truyền thống độc đáo riêng. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền địa phương trên địa bàn huyện đã triển khai nhiều giải pháp phục dựng, tái hiện và duy trì các lễ hội, nghi lễ truyền thống, góp phần xây dựng tình đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng các dân tộc, làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân.