Năm học 2024-2025 khép lại với những dấu ấn đặc biệt tại Trường Tiểu học Thực hành sư phạm Ngụy Như Kon Tum - “lá cờ đầu” trong phong trào đổi mới sáng tạo và xây dựng “trường học hạnh phúc” ở bậc giáo dục tiểu học của tỉnh.
Những năm qua, báo chí địa phương đã trở thành “cầu nối” chuyển tải thông tin về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; những mô hình hay, cách làm hiệu quả đến người DTTS ở vùng sâu, vùng xa.
Ngày 9/6, Sở Y tế yêu cầu các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc, trung tâm y tế các huyện, thành phố tăng cường quản lý hoạt động mua sắm, cung ứng thuốc, thiết bị y tế.
Người dân Kon Tum đếm ngược thời gian hai tỉnh Kon Tum - Quảng Ngãi về chung một nhà. Hiểu được ý nghĩa to lớn từ cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy, ai nấy đều đồng tình với chủ trương lớn và đặt nhiều kỳ vọng vào một không gian phát triển mới chung sau khi sáp nhập.
Khởi đầu đầy gian khó, nhưng với sự đồng sức, đồng lòng, quyết tâm và trách nhiệm, sau 20 năm xây dựng và phát triển, huyện Tu Mơ Rông đã đạt được nhiều thành tựu đáng mừng trên tất cả các lĩnh vực. Đời sống người dân từng bước nâng cao, quốc phòng an ninh giữ vững. Ở tuổi 20, Tu Mơ Rông đã tạo được dấu ấn mạnh mẽ, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của vùng đất giàu truyền thống cách mạng này.
Sáng 9/6, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Hỗ trợ thanh thiếu nhi tỉnh, Tỉnh đoàn Kon Tum phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức Lễ xuất quân chương trình Học kỳ trong quân đội lần thứ XIII năm 2025.
Nạn “xin - cho” đem lại nhiều tác hại. Trong đó, rất dễ làm tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy công quyền. Vì có “xin - cho” thì tất yếu sẽ xảy ra ban phát, tham nhũng và tiêu cực.
Ngày đầu đi làm, sau những năm tháng miệt mài đèn sách, luôn là dấu mốc khó quên trong đời mỗi người. Với tôi- một phóng viên trẻ, đó là sự đan xen của háo hức, hồi hộp và không ít lo lắng. Tôi vẫn nhớ như in cảm giác bồi hồi khi chính thức bước vào con đường làm báo...
Sau một thời gian dài khá im ắng, gần đây, Covid-19 đang có dấu hiệu quay trở lại với số ca mắc gia tăng tại một số tỉnh, thành trong cả nước, làm dấy lên lo ngại về sự bùng phát trở lại của dịch bệnh. Do đó, việc đề cao cảnh giác, chủ động phòng tránh, ứng phó với Covid-19 là điều cần thiết, song, cũng không nên quá hoang mang.
Tôi vào làm việc ở cơ quan Báo Kon Tum (nay là Trung tâm Truyền thông tỉnh Kon Tum) năm 1992. Thấm thoát đã 33 năm trôi qua, bây giờ nhìn lại, quãng thời gian có thể được tính bằng một nửa đời người với nhiều kỷ niệm không thể nào quên.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, giáo dục phổ thông đang đứng trước yêu cầu cấp bách phải đổi mới.
Trong dòng chảy hối hả của kỷ nguyên số, khi thông tin nóng hổi được cập nhật một cách nhanh nhất trên báo điện tử, những trang báo giấy tưởng chừng như đang dần lùi về dĩ vãng. Thế nhưng, ẩn sau mỗi con chữ, mỗi hình ảnh sắc nét trên mặt giấy, cùng với một quy trình tỉ mỉ, một nghệ thuật thầm lặng mang tên chế bản vẫn được bạn đọc đón nhận. Giờ đây, công nghệ 4.0 đang dần từng bước “thổi làn gió mới”, mang đến những thách thức nhưng cũng mở ra không ít cơ hội cho những người “làm đẹp” cho trang báo.
Để thực hiện tốt Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025 của Bộ GD&ĐT, thời gian qua, Phòng GD&ĐT thành phố Kon Tum đã chỉ đạo các trường mầm non trên địa bàn thành phố triển khai những cách làm sáng tạo, nhằm tạo môi trường tốt nhất trong chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.
Sáng 5/6, Cục Chính trị Quân đoàn 34 phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức Lễ truy điệu và an táng hài cốt 2 liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Ngọc Hồi.
Triển khai sắp xếp tinh gọn bộ máy đồng thời thực hiện tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, các chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã sẽ dừng hoạt động. Dù đồng tình, ủng hộ chủ trương chung, nhưng nhiều người cũng có những trăn trở, lo lắng khi nghỉ việc.
Trên tuyến đường Quy hoạch số 2, đoạn qua Tổ dân phố 10 (phường Duy Tân, thành phố Kon Tum) có một trụ điện bị gãy, trơ lõi thép và được người dân gia cố tạm thời bằng các thanh sắt, gỗ.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.