Sáng 10/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) tổ chức gặp mặt cán bộ, hội viên và NNCĐDC nhân dịp 62 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2023).
Thời gian qua, các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin trên địa bàn tỉnh đã làm tốt công tác phối hợp, vận động các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh ủng hộ nguồn lực nhằm chăm lo đời sống các NNCĐDC trên địa bàn.
Trong chuyến công tác đến xã Đăk Long, huyện Đăk Glei cùng với Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh vào cuối tháng 7 vừa qua, tôi khá bất ngờ khi thấy trước phòng làm việc bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã có rất đông người dân giao dịch. Tò mò, tôi lân la làm quen với người dân để tìm hiểu, được biết bà con đến đây làm giấy tờ đăng ký nhập học cho con vào năm học mới.
Thời điểm này, phụ huynh, học sinh bắt đầu mua sắm đồng phục chuẩn bị cho năm học mới 2023 -2024. Nếu trường nào ổn định từ năm học trước qua năm học sau thì chẳng phải bàn, nói theo cách của nhiều phụ huynh “vậy thì tốt quá”, cái nào dùng được vẫn cứ dùng, chỉ mua thêm nếu con trẻ bị chật hay cũ mà thôi. Còn với những trường thay cái này, đổi cái kia, hay quy định phải mua đồng phục tại đúng điểm nọ, điểm kia, lại khiến phụ huynh phải thêm nỗi lo mang tên “đồng phục”.
Thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, trong hơn 2 năm qua (2021-2023), Ban Thường vụ Huyện ủy Đăk Glei lãnh đạo hệ thống chính trị xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Sau 2 năm thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững” (Cuộc vận động), Đảng ủy, chính quyền xã Kroong (thành phố Kon Tum) đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai nhiều mô hình, tạo điều kiện để người dân mạnh dạn tham gia, phát triển kinh tế, đồng thời đẩy mạnh việc xóa bỏ những hủ tục, phong tục không còn phù hợp.
Theo thống kê của Sở Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 19 ổ dịch sốt xuất huyết Dengue với 43 ca mắc. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc và số ổ dịch đều giảm sâu. Có được điều này là nhờ ngành y tế và chính quyền địa phương các cấp thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong phòng, chống bệnh.
Câu chuyện của một nông dân về thanh toán trực tuyến thuế, lệ phí trước bạ khi thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) về đất đai giúp tôi hình dung ra tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong cải cách TTHC hiện nay.
Trong thời gian qua, Tỉnh đoàn Kon Tum đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt nhằm giúp thế hệ trẻ trên địa bàn tỉnh nắm vững nội dung, những điểm mới, các mục tiêu nghị quyết đại hội Đoàn các cấp nhiệm kỳ 2022-2027 đã đề ra, từ đó tạo sự thống nhất về ý chí và hành động sớm đưa nghị quyết vào cuộc sống.
Thời gian qua, Hội LHPN huyện Đăk Hà đã tích cực triển khai mô hình “Làng phụ nữ DTTS nông thôn mới”, qua đó thu hút sự tham gia sôi nổi, trách nhiệm của các hội viên, phụ nữ.
Chỉ cần một điện thoại thông minh có kết nối wifi, hoặc cáp quang internet, một nông dân có thể tiếp cận được cả thế giới mà không cần rời khỏi nhà. Đó chỉ là một trong những ví dụ cụ thể về “thôn thông minh”.
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai, quản lý các nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng. Từ đó, tạo sự thuận tiện, nhanh chóng trong các hoạt động giao dịch, góp phần củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng của đơn vị.
Sáng 31/7, tại Trường PTTH DTNT tỉnh, Sở GD&ĐT phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế tổ chức Khai mạc khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tiếng Anh năm 2023.
Ngày 1/8/2023 này, toàn ngành Tuyên giáo của Đảng kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống. Riêng tôi, có thêm một kỷ niệm nữa - đấy là tròn 30 năm công tác trong ngành Tuyên giáo của Đảng (1993 - 2023).
Thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững” (Cuộc vận động), thời gian qua, cùng sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương, đồng bào Gia Rai ở làng Chờ (xã Ya Ly, huyện Sa Thầy) đã từng bước xóa bỏ các hủ tục, phong tục không còn phù hợp, thay đổi phương thức sản xuất, chăn nuôi theo hướng tiến bộ, góp phần xây dựng thành công làng nông thôn mới.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.