Quốc hội khóa V đã phê chuẩn kết quả Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc, trên cơ sở độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Quốc hội quyết định các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, động viên nhân dân thi đua xây dựng đất nước, củng cố lực lượng quốc phòng, khẩn trương chuẩn bị thực hiện kế hoạch bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Quốc hội khóa IV (1971-1975) tiếp tục động viên quân và dân thực hiện 2 nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, động viên sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam trong việc đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ năm 1972. Nhiệm kỳ của Quốc hội khóa IV kéo dài 4 năm (1971-1975) với 5 kỳ họp.
Quốc hội khóa II hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt, đã góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam, chống “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ, thực hiện thống nhất nước nhà. Quốc hội khóa II kéo dài 4 năm (1960-1964) với 8 kỳ họp.
Báo Kon Tum điện tử trân trọng giới thiệu danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV ở 02 đơn vị bầu cử trên địa bàn tỉnh Kon Tum theo Nghị quyết số 559/NQ-HĐBCQG ngày 27/4/2021 của Hội đồng bầu cử Quốc gia và Công văn số 23/CV-UBBC, ngày 28/4/2021 của Ủy ban Bầu cử tỉnh Kon Tum.
Báo Kon Tum điện tử trân trọng giới thiệu số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng ĐBQH được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử của tỉnh; số đơn vị bầu cử, danh dách đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND tỉnh được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử theo Nghị quyết 64/NQ-HĐBCQG, ngày 03/3/2021 của Hội đồng Bầu cử Quốc gia và Nghị quyết số 06/NQ-UBBC, ngày 01/3/2021 của Ủy ban Bầu cử tỉnh.
Thừa hưởng năng khiếu và tình yêu đối với thổ cẩm từ mẹ mình, chị Y Dương (35 tuổi) ở làng Plei Đôn (phường Quang Trung, thành phố Kon Tum) đã nỗ lực gìn giữ, cách tân các sản phẩm thổ cẩm truyền thống của người Ba Na để phù hợp với thị hiếu của nhịp sống hiện đại.