Trên những tuyến đường tại thành phố Kon Tum, không khó để tìm một “cửa hàng” sửa quần áo “lưu động”. Phần lớn các “cửa hàng” này tập trung ở những vị trí có đông người qua lại. Chỉ với một chiếc xe đẩy, máy may, máy vắt sổ và phấn, chỉ, cúc, thợ sửa quần áo mưu sinh, bám trụ với nghề qua năm tháng.
Chiều 8/5, Trường Cao đẳng Kon Tum tổ chức Hội thảo khoa học báo cáo kết quả nghiên cứu và đề xuất ứng dụng kết quả đề tài “Nghiên cứu ứng dụng vi tảo xử lý môi trường nước thải trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh”. Đề tài do Tiến sĩ Lê Trí Khải- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kon Tum làm Chủ nhiệm.
Hàng xóm kéo vòi ra xịt rửa sân, rồi đường hẻm, anh H. nhắc nhẹ rằng làm như thế là đang lãng phí nước thì bị “vặc” lại: Tôi dùng thì tôi trả tiền, việc quái gì đến ông?
Đợt thi đua cao điểm lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Chiến thắng Điện Biên phủ (7/5/1954-7/5/2024), Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh tập trung duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, kịp thời tham mưu, xử lý có hiệu quả các tình huống; bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Vậy là chúng tôi- những người tham gia Đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh trong chuyến đi thực tế về huyện Đăk Glei lại được về với xã Xốp anh hùng, nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Pék (16/5/1974 - 16/5/2024). Đi trên con đường rải nhựa phẳng lì dẫn về xã, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước những đổi thay của vùng quê cách mạng.
Thực hiện ước mơ từ thuở còn cắp sách đến trường, tháng 3/2023, lần đầu tiên tôi đến thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) sau chuyến bay hơn 2 tiếng từ Thành phố Hồ Chí Minh, để bắt đầu hành trình ghé các di tích lịch sử tại tỉnh Điện Biên. Có thể nói, niềm vui, niềm hạnh phúc trong tôi không thể nào diễn tả hết, bởi sau hơn 30 năm công tác, tôi đã thực hiện được ước mơ của mình.
Thời gian qua, các trường học trên địa bàn tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền, giáo dục ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cho học sinh.
Sáng nay, ngày 7 tháng 5, như muôn người dân Việt Nam, tôi chăm chú theo dõi Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên trong niềm xúc động xen lẫn tự hào.
Theo thời gian, nhiều chiến sĩ Điện Biên một thời “khoét núi, ngủ hầm/ mưa dầm cơm vắt/ máu trộn bùn non...” đã không còn nữa. Tuy vậy, nhớ về các cụ với những kỷ niệm không phai mờ chính là góp phần bồi đắp thêm niềm tin, niềm tự hào về những đóng góp, cống hiến đầy ý nghĩa của thế hệ các chiến sĩ Điện Biên năm xưa tại địa bàn tỉnh.
Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, những năm qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh luôn quan tâm tổ chức các hoạt động “Đền ơn, đáp nghĩa”, tri ân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với hội viên CCB, người có công với cách mạng, gia đình chính sách; trong đó, đặc biệt quan tâm những CCB từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
“Vậy mà đã 70 năm rồi. Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày tháng 5, tôi lại vui, buồn lẫn lộn. Vui vì toàn thắng, quét sạch thực dân Pháp ra khỏi đất nước, buồn vì nhớ, vì thương rất nhiều đồng đội đã hi sinh trong trận chiến này” - ông Đỗ Hữu Hòa rưng rưng mở đầu câu chuyện với chúng tôi như thế.
Đêm 5/5, tại nhà rông Kon K’lor, thành phố Kon Tum vui lắm. Nhà rông được chọn là điểm cầu tại tỉnh Kon Tum của cầu truyền hình “Dưới lá cờ Quyết thắng” kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, các cấp bộ đoàn trên địa bàn tỉnh đã tuyên truyền, giáo dục cho thế hệ trẻ những giá trị lịch sử, truyền thống hào hùng của dân tộc, khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, thắp lên ngọn lửa của niềm tin, khát vọng xây dựng quê hương, đất nước ngày càng phồn vinh, phát triển.
Tham gia chiến dịch là niềm tự hào của mỗi chiến sĩ Điện Biên năm xưa. Với gia đình bà Hoàng Thị Nhường ở thôn 6, xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum, niềm tự hào được nhân đôi khi cả ông, bà đều cùng góp sức cho chiến thắng.
Trong những ngày này, đi trên các con đường làng quê ở huyện Sa Thầy, chúng tôi đều thấy cờ Tổ quốc, cờ Đảng, pa-nô, áp-phích về sự kiện lịch sử 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) được cấp ủy, chính quyền các cấp và nhân dân treo đỏ rực, biểu hiện sự trân trọng đối với quá khứ hào hùng của dân tộc.
Vinh dự được tham dự Liên hoan Chiến sĩ nhỏ Điện Biên toàn quốc lần thứ V, các đội viên tiêu biểu của tỉnh ta thêm trân quý, ghi nhớ sâu sắc công lao của các anh hùng liệt sĩ. Từ đó cố gắng hơn trong học tập và rèn luyện, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
Kon Tum vinh dự là điểm cầu duy nhất đại diện cho khu vực Tây Nguyên được Ban Tuyên giáo Trung ương chọn tổ chức Chương trình cầu truyền hình trực tiếp “Dưới lá cờ quyết thắng” kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, diễn ra vào 20h ngày 5/5 tại nhà rông Kon K’lor, thành phố Kon Tum. Vì sao Kon Tum được chọn?
Đồn Biên phòng Đăk Long, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đóng quân trên địa bàn xã Đăk Long (huyện Đăk Glei), có 1.672 hộ, với 6.787 nhân khẩu, trong đó trên 95% đồng bào DTTS. Trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn về với dân xã Đăk Long bằng tấm lòng, góp phần giúp dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Chiều 4/5, tại thành phố Kon Tum, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 tổ chức thăm hỏi, động viên và tặng quà các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, đang sinh sống trên địa bàn tỉnh nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024). Thiếu tướng Đoàn Văn Nhất – Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu chủ trì buổi gặp mặt.
Ngày 4/5, Báo SGGP phối hợp với UBND huyện Kon Rẫy, Công ty Cổ phần - Tổng Công ty nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) trao tặng xe máy kéo cho gia đình A Lương (là trường hợp mô côi ở thôn 1, xã Đăk Tơ Lung, huyện Kon Rẫy). Chiếc xe máy kéo có giá trị 150 triệu đồng, do Biwase tài trợ, được vận chuyển trực tiếp từ Bình Dương lên.
Thời gian qua, dù xã hội có nhiều thay đổi, nhưng cộng đồng người Xơ Đăng trên địa bàn tỉnh vẫn luôn nỗ lực bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là kỹ thuật chỉnh âm cồng chiêng. Không cầu kỳ, không phô trương, kỹ nghệ này vẫn được người Xơ Đăng nỗ lực gìn giữ, bảo tồn qua các thế hệ.