Tối 18/8, Huyện đoàn Đăk Glei phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tổ chức đêm nhạc từ thiện kết nối những trái tim nhân ái với chủ đề “Áo trắng đến trường”.
Tính đến tối 16/8, huyện Tu Mơ Rông đã vận động được 43 hộ với 159 khẩu ở thôn Tu Thó (xã Tê Xăng) và 29 hộ với 85 nhân khẩu của thôn Tu Mơ Rông (xã Tu Mơ Rông) di dời khỏi vùng có nguy cơ sạt lở cao đến nơi an toàn.
Trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Sa Thầy có mưa lớn trên diện rộng, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và cơ sở hạ tầng. Tính đến chiều 16/8, tổng thiệt hại đã vượt 21,5 tỷ đồng.
Trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Đăk Glei xảy ra mưa lũ, mực nước ở các sông, suối lên nhanh, nhiều nơi bị sạt lở nghiêm trọng gây thiệt hại nặng đối với sản xuất và đời sống nhân dân.
Do thời tiết mưa nhiều, từ tháng 7/2018 đến nay, trên địa bàn huyện Đăk Hà ghi nhận 6 ca sốt xuất huyết, nâng tổng số ca sốt xuất huyết từ đầu năm đến nay lên 7 ca, tập trung ở thị trấn Đăk Hà (1 ca) và xã Đăk Hring (6 ca). Trước tình hình trên, Đăk Hà đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức phòng chống sốt xuất huyết cho người dân.
Trước nguy cơ sạt lở, lãnh đạo huyện Tu Mơ Rông chỉ đạo tiến hành di dời khẩn cấp các hộ dân ở làng Tu Mơ Rông (xã Tu Mơ Rông) và làng Tu Thó (xã Tê Xăng) khỏi vùng nguy cơ sạt lở, nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
Sáng 16/8, ông Lê Hải Lâm - Trưởng phòng GD&ĐT huyện Đăk Glei cho biết, trên địa bàn huyện còn 1 Trường PTDTBT THCS Đăk Long (xã Đăk Long) chưa thể tựu trường do ảnh hưởng của mưa lũ.
Ngày 15/8, nước về hồ chứa nước Âu Cơ (xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi) nhiều, dòng chảy mạnh nên đã tràn qua thân đập, làm xói lở một đoạn thân đập dài khoảng 6m; điểm xói lở làm mất an toàn thân đập, nước chảy tràn xuống vùng hạ lưu.
Chiều 15/8, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2018-2019.
Những ngày đầu tháng 8, chúng tôi có dịp cùng với đoàn công tác của Trung tâm Y tế huyện Kon Rẫy đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh của đội ngũ cán bộ làm công tác y tế dự phòng tại các trạm y tế xã.
Theo thông tin từ Văn phòng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh, sáng 15/8, mưa tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, lưu lượng nước về các hồ trên sông Đăk Psi, các hồ Plei Krông, Ialy, Sê San 3, Sê San 3A, Sê San 4, Sê San 4A trên sông Pô Cô, Sê San đã đạt mức đỉnh từ 0h đến 3h ngày 15/8/2018 và hiện đang giảm dần.
Với sự năng động, sáng tạo, nhạy bén trong sản xuất kinh doanh, kết hợp với lợi thế truyền thống của ngành, Bưu điện Kon Tum đã từng bước khẳng định và phát huy vai trò của mình trong quá trình phát triển, phục vụ nhân dân…
Trong báo cáo nhanh số 154-BC/VP-HU chiều 14/8, Văn phòng Huyện ủy Ia H'Drai kiến nghị tỉnh hỗ trợ kinh phí để cấp lương thực, thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu cho người dân cũng như khắc phục hậu quả mưa lũ trong những ngày qua...
Theo bản tin lúc 13h30' ngày 14/8 của Đài Khí tượng thủy văn Kon Tum, đêm và sáng 14/8, ở các huyện Ngọc Hồi, Đăk Tô, Tu Mơ Rông, Đăk Hà, IaH’Drai đã có mưa rất to...
Ân tình lớn lao và ý nghĩa nhất mà Báo Kon Tum để lại trong lòng bạn đọc và những người nghèo, những gia đình hoàn cảnh khó khăn chính là quan tâm phản ánh, giới thiệu, đề cập một cách đa dạng và toàn diện dưới nhiều góc độ khác nhau các nội dung liên quan đến chủ trương, chính sách...
Để giúp người dân huyện Ia H'Drai sớm ổn định nơi ăn chốn ở, tiếp tục sản xuất sau đợt mưa lũ vừa qua, bắt đầu từ ngày 12/8, Bộ CHQS tỉnh đã huy cán bộ, chiến sĩ xuống giúp người dân san nền, di dời dựng lại nhà ở cho dân.
Trưa 12/8, ông Nguyễn Phong Lưu - Giám đốc Điện lực thành phố Kon Tum thông tin, kết quả kiểm tra chiều 11/8 cho thấy lưới điện trên địa bàn huyện Ia H'Drai vẫn an toàn, vận hành thông suốt trong điều kiện mưa lũ...
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.