Nhè nhẹ nắn bóp từ vai xuống dọc theo cánh tay, rồi đến bàn tay mẹ. Dường như mỗi ngày, mẹ lại gầy đi một chút. Sáng nay, trên mu bàn tay đã chằng chịt nổi gân, mấy ngón giữa còn có vẻ co quắp hơn, bởi từng cơn ho khàn khàn mệt nhọc. Trải bao vất vả, nhọc nhằn, bàn tay của tuổi 90 khiến các con nắm vào, cứ thấy nghèn nghẹn.
Và miếng cơm gạo mới dẻo thơm bỗng vấp phải hạt nho nhỏ, cưng cứng. Hạt sạn. Cơm và sạn. Phải lâu lắm rồi mới quay trở lại cảm giác của những ngày đã xa, ăn bữa cơm có tới vài ba lần vấp sạn.
Ngày nắng nóng, chị hàng xóm mắc võng trong vườn nghỉ trưa. Nhìn cánh võng đung đưa dìu chị vào giấc ngủ êm ái lúc nào không hay, mà nhớ chiếc võng ở hiên nhà một thuở.
Thằng em con dì cùng tuổi sắp về ở với bên nội, chị bé viết “Chúc em luôn học giỏi. Được nghỉ hè thì nhớ xin mẹ về quê thăm chị nhé”. Nhìn mấy dòng chữ nguệch ngoạc của cô bé chưa vào lớp một viết trên mẩu giấy kẻ ô ly bỗng nhớ, bỗng thương những lá thư gửi cho bạn bè, người thân vào những ngày xưa cũ.
Vùng núi quê này có tiếng gần xa vì... đá chẻ. Bao nhiêu năm qua, khó mà tính nổi đã có bao nhiêu ngôi nhà được dựng lên trên chân móng xây bằng đá chẻ xứ này. Chỉ biết rằng, những phận người đang ngụp lặn mưu sinh cũng chông chênh như đá.
Bố vừa qua đời không lâu vì mắc bệnh ung thư, cô học trò Nguyễn Thị Tiên (lớp 9A, Trường THCS Hai Bà Trưng, xã Sa Bình, huyện Sa Thầy) cùng em gái và mẹ mình tiếp tục bàng hoàng khi phát hiện cả 3 đều mắc bệnh ung thư. Nén lại nỗi đau, Tiên và em gái vẫn luôn lạc quan, tiếp tục học tập. Còn người mẹ, giữa muôn vàn thiếu thốn từng ngày gồng gánh chạy chữa cho 2 con gái.
Mẹ gửi bức ảnh mẹ cùng người bạn thuở thanh xuân phải hơn nửa thế kỷ mới gặp lại vào nhóm gia đình. Ba cô con gái sau một hồi chí chóe nhắn tin, giao nhiệm vụ cho cô con gái gần nhà đưa mẹ đi cắt tóc ngắn, uốn xoăn lên cho có phần trẻ trung, bỗng như ngẩn ra khi có người hỏi: Tóc mẹ màu gì nhỉ?
Như mọi ngày, chị nhọc nhằn rảo bước trên phố trong bộ quần áo cũ mèm, trên vai nặng trĩu đôi gánh tàu hủ và nỗi lo toan cơm áo gạo tiền, lâu lâu cất tiếng rao: “Ai tàu hủ không?”.
Tuổi thơ chúng tôi ở Tây Nguyên đứa nào chẳng một lần đi chăn bò, không chăn bò nhà thì cũng đi theo lũ bạn đi chăn bò nhà nó để được thỏa sức chạy nhảy giữa đồi cỏ bao la như thảo nguyên và tham gia các trò vui khám phá.
Đã bước vào tháng Ba, đâu đâu cũng tràn màu nắng. Nắng trải vàng phố phường. Nắng sánh như mật theo chân mẹ, chân em lên rẫy. Nắng reo vui trong những cánh rừng cà phê, cao su bạt ngàn. Nắng làm hồng đôi má thiếu nữ đang gùi những bầu nước mát về nhà.
Đi qua tháng Giêng, tháng đầu tiên của mùa Xuân về, lòng tôi bỗng nhẹ tênh bởi bồi hồi nắng gió ngoài kia, bởi lộc non chồi biếc như đang hát vang những lời ca đồng điệu. Lúc này, tiết trời ấm áp, cỏ cây nảy lộc đâm chồi mang lại bao thanh âm, sắc màu, mùi vị và cả sự quyến rũ, sự vươn lên đơn sơ, bình yên, tràn đầy tươi mới ấy.
Sau quãng thời gian tạm gác lại những lo toan bộn bề cho cuộc đoàn viên ba ngày tết, bảy ngày xuân lớn nhất năm, hắn như tưng bừng cảm xúc thăng hoa, như được bồi đắp thêm bao mạch nguồn năng lượng cho hành trình 365 ngày mới tràn đầy hứng khởi.
Hết Tết, như bao người khác, tôi lại tạm biệt ba má và những người thân yêu, tiếp tục cuộc mưu sinh mải miết, mà trong lòng còn vương vấn mãi hương vị tết quê nhà.
Tôi hiểu lòng mẹ mỗi khi bà ngồi trước cửa mà thở dài. Ấy là bà đang nhớ quê; nhớ không khí chộn rộn, tất bật mà náo nức, dù mưa phùn gió bấc vẫn làm người ta lâng lâng như say của Tết quê.
Hắn bần thần ngắm những cánh hoa mai rơi theo làn gió đầy luyến tiếc. Sau khi rời cành, từng cánh hoa vàng tươi mỏng manh xoay xoay nhẹ nhàng, rồi rải một lớp trên mặt cỏ. Mới đó mà đã hết Tết. Những ngày nghỉ ngơi bên người thân trôi qua thật nhanh.
Trong cộng đồng người Xơ Đăng ở thôn Kei Joi (xã Đăk Xú, huyện Ngọc Hồi) có một nghệ nhân tài hoa đã dành hơn nửa thế kỷ để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đó là nghệ nhân A Biu (75 tuổi) - một bậc thầy trong lĩnh vực đan lát và tạc tượng gỗ dân gian.