Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Kon Tum) đã triển khai đồng bộ nhiều chương trình tín dụng ưu đãi, đa dạng đối với khách hàng, giúp người dân có thêm điều kiện để phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Từ việc một số dự án đầu tư chậm tiến độ, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư thấp, thậm chí phải “xin trả lại vốn” vì vướng mắc từ giải phóng mặt bằng cho thấy, câu chuyện giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch vẫn đang cần được quan tâm nhiều hơn.
Chiều 21/11, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với UBND xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei) tổ chức Hội thảo mô hình khuyến nông sản xuất lúa hai vụ. Đồng chí Nguyễn Hữu Tháp- Tổ phó Tổ công tác 262, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và phát biểu chỉ đạo. Tham dự Hội thảo còn có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Đăk Glei.
Là “bản vẽ kiến trúc” cho sự phát triển, Quy hoạch phải chủ động kiến tạo tương lai cho địa phương, chứ không chỉ dựa vào tiềm năng, lợi thế sẵn có hay là thích ứng, đối phó với những khó khăn, thách thức.
Thời gian qua, huyện Đăk Hà tập trung triển khai, phát triển sản phẩm OCOP. Đến nay, 7/11 xã, thị trấn của huyện đã có sản phẩm đạt OCOP với tổng số 19 sản phẩm được UBND tỉnh đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận; trong đó có 5 sản phẩm đạt 4 sao, có 12 sản phẩm đạt 3 sao, 1 sản phẩm đạt 5 sao cấp quốc gia.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là hết năm 2023. Đây cũng là thời điểm nước rút thực hiện các chỉ tiêu cũng như tiến độ xây dựng dự án, công trình và giải ngân nguồn vốn kế hoạch của năm đã được giao.
Ngay sau khi xảy ra sự cố sạt lở, gây nứt nền đường trên Quốc lộ 24 đoạn qua xã Pờ Ê (huyện Kon Plông), Sở GTVT đã chỉ đạo đơn vị quản lý đường triển khai các biện pháp khắc phục để đảm bảo giao thông.
Từ đầu năm 2023 đến nay, các ngành, địa phương trên địa bàn huyện Ia H’Drai đã phối hợp triển khai thực hiện hiệu quả các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, qua đó, góp phần thay đổi diện mạo hạ tầng kinh tế-xã hội ở huyện và nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
Trưa 16/11, thông tin từ Sở GTVT cho biết, trên tuyến Quốc lộ 24 vừa xuất hiện điểm sạt lở gây nứt cả chục mét, ăn sâu vào nền Quốc lộ 24, gây khó khăn cho việc đi lại của các phương tiện giao thông. Vị trí bị nứt toác là tại km 76+980 Quốc lộ 24 đoạn qua xã Pờ Ê (huyện Kon Plông).
Sáng 16/11, thông tin từ Văn phòng Quản lý đường bộ III.4 (Khu Quản lý đường bộ III) cho biết, lúc 9h30 ngày 16/11, tại Km1443+070 trên đường Hồ Chí Minh (đoạn qua thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei) 3 cây (đường kính mỗi cây khỏang 70-100 cm) ven đường bị gió lốc khiến cây ngã ra đường gây tắc đường hoàn toàn.
Vào khoảng 7h30 ngày 16/11/2023, tại Km194+990 đường Trường Sơn Đông (đoạn qua xã Ngọc Tem, huyện Kon Plông) xuất hiện điểm sạt lở lớn taluy dương đất, đá tràn mặt đường với kích thước dài khoảng 30m, rộng 10m, cao trung bình 5m, ước tính khối lượng khoảng 1.500m3, gây tắc đường hoàn toàn.
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Và “mối lương duyên 6 nhà” chính là “chất keo” bền vững nhất cho sự liên kết ấy.
Trong những ngày qua, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm đến việc cơ quan Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam bà Phạm Mỹ Hạnh- Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh vì có hành vi huy động vốn trái phép để “trồng sâm Ngọc Linh”.
Theo UBND tỉnh, đến hết tháng 10/2023, có 6 dự án sử dụng vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ theo ngành, lĩnh vực giải ngân dưới 10% kế hoạch vốn được giao. Điều đáng nói, những khó khăn trong giải ngân phần lớn đến từ yếu tố khách quan, bất đắc dĩ, cần có sự vào cuộc của UBND tỉnh và Trung ương để tìm cách tháo gỡ.
Sáng 14/11, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý “Ngọc Linh” cho sản phẩm sâm củ và tham gia dự thảo Kế hoạch lấy mẫu phân tích, kiểm định chất lượng sâm Ngọc Linh.
Sau hơn 1 năm thực hiện Chương trình 42-CTr/TU ngày 10/10/2022 của Tỉnh ủy triển khai Nghị quyết 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, “tam nông” tỉnh ta đã phát triển lên tầm cao mới.
Hiện nay, trên địa tỉnh có nhiều trạm cân chuyên thu mua nông sản nhưng có nhiều trạm cân xây dựng không phù hợp các quy định của pháp luật. Mặc dù UBND tỉnh đã có nhiều văn bản chỉ đạo các đơn vị xử lý các trạm cân vi phạm, tuy nhiên, đến nay, vẫn còn nhiều trạm cân chưa được chính quyền địa phương kiên quyết xử lý.
Ngành Nông nghiệp và các địa phương đang tập trung triển khai nhiều giải pháp phòng, chống đói rét, dịch bệnh cho đàn gia súc trong mùa Đông- Xuân năm 2023- 2024.
Ngày 10/11, UBND tỉnh có văn bản số 3881/UBND-NNTN chấn chỉnh việc chuyển mục đích sử dụng đất không phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã nêu tại Kết luận số 1595/KL-TTCP ngày 14/9/2022 của Thanh tra Chính phủ.
Chiều 10/11, UBND huyện Tu Mơ Rông phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai công tác của ngành ngân hàng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông. Đồng chí Hoàng Minh Tân- Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Kon Tum và đồng chí Võ Trung Mạnh- Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông đồng chủ trì Hội nghị.
Nằm giữa đại ngàn Tây Nguyên, huyện Kon Rẫy từ lâu được biết đến là vùng đất sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hòa quyện cùng chiều sâu văn hóa truyền thống, lưu giữ những giá trị lịch sử hào hùng. Nơi đây còn là “cái nôi” nuôi dưỡng và phát triển một kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng của cộng đồng các DTTS tại chỗ.