Trong 6 năm, với 17 lần hiến máu, thầy giáo Nguyễn Ngọc Hòa (39 tuổi, trú thôn 3, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà), trở thành tấm gương sáng trong phong trào hiến máu tình nguyện tại địa phương.
Hơn 12 năm gắn bó với giáo dục mầm non, cô giáo Y Khách (34 tuổi) - giáo viên Trường Mầm non 19-5 (thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy) luôn nhận được niềm tin yêu của đồng nghiệp, phụ huynh và các em học sinh.
Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) vừa tổ chức bàn giao và đưa vào sử dụng căn nhà tình nghĩa thứ 6 trong năm 2022 cho gia đình anh A Tý ở thôn Làng Mới, xã Mường Hoong (huyện Đăk Glei).
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU, ngày 06/5/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh DTTS tính đến 2025, định hướng đến năm 2030, ngành Giáo dục huyện Đăk Tô đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc học tập gắn với việc triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”.
Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” đã đi sâu vào từng nếp nhà. Phát huy tinh thần trách nhiệm, mỗi người dân đồng lòng, góp sức, chung tay xây dựng thôn, làng ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Những năm qua, Trường THPT Quang Trung (huyện Sa Thầy) không ngừng nỗ lực vươn lên về mọi mặt, đẩy mạnh các phong trào thi đua, đặc biệt là phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”. Nhờ đó, việc “dạy thực chất, học thực chất” ngày càng đi vào chiều sâu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Đi dự Ngày hội đại đoàn kết toàn dân ở thôn, tôi nghĩ nhiều về ý nghĩa của Ngày hội. Đó là một đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc- hẳn rồi, nhưng chưa đủ.
Mặc dù cơ quan chức năng đã đặt biển cấm đổ rác, nhưng người dân vẫn vứt nhiều bao rác lớn, xà bần dọc tuyến đường ra Khu hành chính tỉnh (thành phố Kon Tum) gây ô nhiễm và làm mất mỹ quan đô thị.
Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh vừa trao số tiền hỗ trợ xây dựng 6 căn nhà (mỗi xã 3 căn, với tổng số tiền 240 triệu đồng) cho người nghèo, khó khăn về nhà ở của 2 xã Mường Hoong và Ngọc Linh (huyện Đăk Glei). Toàn bộ số tiền trên do cán bộ và người lao động trong Ngân hàng CSXH đóng góp, ủng hộ.
Ngay trong mùa tri ân những người thầy, người cô – người đưa đò, nâng đỡ, dìu dắt bao nhiêu thế hệ học trò đến bến bờ tri thức, thì câu chuyện về lương, về tình trạng giáo viên bỏ việc, rồi thiếu giáo viên nhưng khó tuyển mới lại được dư luận quan tâm hơn bao giờ hết.
Ở tuổi 28, anh Lê Văn Linh (dân tộc Nùng) đã là một bí thư kiêm trưởng thôn năng động, luôn hăng say lao động để xây dựng địa phương ngày càng phát triển.
Nhiều năm qua, nhiều thầy cô giáo chấp nhận rời xa gia đình, đến các xã vùng sâu huyện Kon Plông để làm nhiệm vụ “gieo chữ, trồng người”. Cô giáo Trần Thị Hương Trâm (36 tuổi) - giáo viên Trường PTDTBT THCS Ngọk Tem (xã Ngọk Tem, huyện Kon Plông) là một trong nhiều giáo viên hết lòng vì sự nghiệp giáo dục ở vùng sâu như thế.
Chuyển đổi số đang là mối quan tâm hàng đầu, cũng là xu thế tất yếu hiện nay. Tuy nhiên, để chuyển đổi số thành công, trước hết cần có tư duy đúng về chuyển đổi số.
Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022), sáng 16/11, lãnh đạo Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) đến thăm và chúc mừng Hội Khuyến học tỉnh.
Chiều 15/11, Ban công tác Mặt trận thôn 1, xã Ia Dom, huyện Ia H'Drai tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930-18/11/2022). Đây là đơn vị được chọn tổ chức điểm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc của huyện Ia H'Drai.
Thời gian qua, các cấp, ngành và tổ chức xã hội trên địa bàn tỉnh luôn chú trọng chăm lo, bảo vệ người khuyết tật (NKT) bằng nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Qua đó, giúp NKT tự tin hòa nhập cộng đồng, tham gia đóng góp phát triển kinh tế - xã hội và có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao.
Tuyến đường ĐH.85 nối từ đường Hồ Chí Minh đến 2 xã Đăk Môn và Đăk Long (huyện Đăk Glei) đã và đang hư hỏng nặng. Đường xuống cấp không chỉ ảnh hưởng đến việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân mà còn có nguy cơ mất an toàn giao thông.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.