Thác Nàng Tiên là thác nước đẹp, nằm sâu trong Vườn Quốc gia Chư Mom Ray. Thác còn nguyên sinh, chưa có sự tác động của con người. Lần đầu tiên nghe đến tên thác Nàng Tiên, tôi đã muốn đến nơi. Tuy nhiên, để đến thác không dễ, vì phải leo dốc núi gần một ngày trong rừng.
Chỉ còn 1 tuần nữa là các em học sinh vừa hoàn thành chặng đường 12 năm học bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Đây là dấu mốc lớn trong cuộc đời của mỗi người, vừa như là một đợt tổng kết những nỗ lực suốt 12 năm đèn sách, vừa là lối rẽ mở ra một chặng đường mới nên luôn nhận được sự quan tâm không chỉ của chính các em, các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo mà còn là của toàn xã hội. An toàn, nghiêm túc là đòi hỏi tất yếu của kỳ thi để tất cả phải cùng chung sức, nỗ lực.
Chưa bao giờ báo chí lại chịu sức ép nhiều từ mạng xã hội như hiện nay. Hay đúng hơn là mạng xã hội đang có sự xâm lấn, đe dọa thay thế chức năng thông tin của báo chí, thách thức chỗ đứng của nhà báo, buộc báo chí phải bước vào “cuộc đua” khắc nghiệt.
“Cuối năm rồi, anh em mình làm chuyến tổng kết chứ” – anh đồng nghiệp hướng ánh mắt đầy hào hứng về tôi. Vậy là, sau lời “rủ rê” ấy, ngay ngày hôm sau, chúng tôi vượt gần trăm cây số đến với dãy núi Ngọc Ruông (xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông) để hoàn thành đề tài ấp ủ.
Mới đây, tôi có dịp ghé thăm những em nhỏ ở thôn Ngọc Leang (xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông) được Chi đoàn cơ sở Báo Kon Tum phối hợp với các đơn vị tài trợ trao nhà, tặng xe đạp, sách vở… vào năm trước. Tôi vui mừng khi những em nhỏ cùng gia đình được hỗ trợ đã có cuộc sống ổn định, mọi người vẫn nhớ và niềm nở tiếp đón chúng tôi.
Sáng 21/6, tại thị trấn Plei Kần, Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ- Công an tỉnh (PCCC và CNCH) phối hợp với Công ty TNHH MTV Thuận Lợi tổ chức diễn tập chữa cháy, cứu nạn và cứu hộ tại nhà máy chế biến mủ cao su thuộc Công ty.
Mỗi tác phẩm báo chí, khi đến với độc giả, ngoài nỗ lực và dấu ấn của người viết, còn phải kể đến đóng góp quan trọng của những người làm công tác biên tập. Bởi vậy mới nói, tác phẩm báo chí là sản phẩm của tập thể, và dù chỉ đứng sau, nhưng trách nhiệm của biên tập viên là không nhỏ.
Gần 25 năm trong nghề làm báo, tôi đã đi khắp các vùng miền trong và ngoài tỉnh. Mỗi chuyến đi là những kỷ niệm, ấn tượng giúp tôi thêm những kinh nghiệm thực tế và thêm những trải nghiệm quý giá. Trong những chuyến đi ấy, đến nay, dù đã hơn 10 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ như in chuyến đi lần đầu tiên đến với vườn sâm quý - sâm Ngọc Linh nằm ở trên đỉnh Ngọc Linh ở xã Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông).
Trong bối cảnh tiếng nói, chữ viết của đồng bào các DTTS trong cả nước nói chung, đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh nói riêng có nguy cơ bị mai một, đồng bào DTTS hoặc ít sử dụng ngôn ngữ dân tộc mình, rồi pha trộn, lai tạp giữa các ngôn ngữ hoặc biết nói nhưng không biết đọc, biết viết thì việc Báo ảnh Kon Tum (ấn phẩm dành cho đồng bào DTTS) tăng kỳ xuất bản, tăng ngôn ngữ được xem là một giải pháp quan trọng góp phần bảo tồn, gìn giữ chữ viết - bản sắc văn hóa của đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh.
Sáng 20/6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Hội thảo khoa học "Xây dựng hệ thống giải pháp nhận diện và ngăn chặn xung đột xã hội trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030". Đồng chí Huỳnh Quốc Huy - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Chủ nhiệm đề tài chủ trì Hội thảo.
Mới đây, hai anh bạn tôi tranh luận với nhau về cách gọi “nhà báo” và “phóng viên”. Anh A thì khăng khăng nói, nhà báo là phóng viên, còn anh B thì nói phóng viên chưa chắc đã là nhà báo. Thực ra, đề tài tranh luận này, tôi cũng đã nghe không ít lần. Nhân dịp kỷ niệm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, xin chia sẻ một chút về cách gọi này.
Gắn liền với những chuyến đi, công việc thường ngày của những người làm báo, chúng tôi tự bao giờ đã quá quen với tình hình thời tiết. Dành nhiều thời gian, công sức để về các thôn, làng vùng sâu vùng xa, đến với đồng bào các DTTS, nên tất cả đều cần chủ động, sẵn sàng trước điều kiện khách quan. Với đặc thù khí hậu Tây Nguyên, đường sá đi lại trong mùa khô không phải là vấn đề, song vào những tháng mùa mưa thì quả là thử thách.
Nhiều người nghĩ rằng, công việc bộ phận Tòa soạn nhàn nhã, “mưa không đến mặt, nắng không đến đầu”. Tuy nhiên, đối với chúng tôi, công việc hàng ngày là một chuỗi không tên trong guồng quay bận rộn.
Tháng 10/1991, cùng với sự kiện thành lập lại tỉnh Kon Tum, Báo Kon Tum được thành lập. Trong những ngày gian khó ban đầu ấy, dù chỉ là một cộng tác viên, tôi được anh em cơ quan Báo Kon Tum dìu dắt, động viên, góp nội dung cho những số báo đầu tiên, trong đó có anh Hà Xuân Vinh là người mà tôi luôn kính trọng!
Chiều 19/6, huyện Kon Plông tổ chức gặp mặt lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí địa phương và các cơ quan báo chí Trung ương nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2023).
Sáng 19/6, tại thành phố Kon Tum, huyện Đăk Glei tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023).
Ngày 19/6, Hội LHPN tỉnh tổ chức Hội thi Gia đình hạnh phúc cấp tỉnh năm 2023 nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 22 năm ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 - 28/6/2023) và hưởng ứng “Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình” năm 2023.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.