Dự án xây dựng tuyến đường từ Sê San 3 đi Quốc lộ 14C dài 58km, được UBND tỉnh phê duyệt năm 2009 với tổng kinh phí hơn 520 tỷ đồng. Dự án do UBND huyện Sa Thầy làm chủ đầu tư và giao cho Ban quản lý Đầu tư và Xây dựng huyện quản lý.
3 năm qua, từ khi triển khai Đề án hỗ trợ phát triển cà phê xứ lạnh của tỉnh, nhiều hộ dân ở xã Măng Bút (huyện Kon Plông) đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng; từ chỗ chỉ trồng lúa, trồng mỳ sang trồng cà phê chè…
Là trung tâm kinh tế- chính trị của tỉnh, trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền thành phố Kon Tum đã tích cực đẩy mạnh công tác thu hút, mời gọi đầu tư; trong đó du lịch, dịch vụ thương mại là những lĩnh vực kêu gọi đầu tư với quy mô các dự án lớn. Thành phố xác định rõ thu hút đầu tư làm động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Còn vài tuần nữa mới đến lễ Noel, nhưng hàng hóa phục vụ mùa Giáng sinh năm nay đã tràn ngập trên thị trường. Không khí bán mua đã bắt đầu trở nên sôi động.
Tối 1/12, tại Quảng trường 16/3, UBND thành phố Kon Tum phối hợp với Công ty TNHH Hà Thanh Trí khai mạc Hội chợ giao thương doanh nghiệp tỉnh Kon Tum năm 2016.
Mỗi khi vào dịp cao điểm thu hoạch cà phê, ngoài nỗi lo mất trộm, người trồng cà phê trên địa bàn tỉnh cũng khá vất vả để tìm kiếm lao động hái cà cho mình… Tình trạng “khát” nhân công lại tiếp tục tái diễn ở vụ cà phê năm nay...
Thời gian gần đây, hoạt động kinh doanh xăng dầu, gas trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, những nguy cơ tiềm ẩn vi phạm trong hoạt động kinh doanh xăng dầu như: Gian lận đo lường để “móc túi” người tiêu dùng, cháy nổ, thiếu an toàn... vẫn là nỗi lo thường trực.
Để thích ứng với biến đổi khí hậu, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra trong mùa khô, năm nay, tỉnh triển khai thực hiện Đề án chuyển đổi trồng lúa sang trồng cây hàng năm (cụ thể là cây mỳ) trên đất trồng lúa thiếu nước tưới vụ đông xuân. Đây có thể coi là cuộc cách mạng cho cây mỳ ở tỉnh.
Không nằm trong diện xã điểm, xã Ngọc Wang (huyện Đăk Hà) không được ưu tiên nhiều nguồn lực xây dựng nông thôn mới; các cấp ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương đã nỗ lực vận động nhân dân đoàn kết, phát huy nội lực, xây dựng cuộc sống ngày một ấm no.
Được xác định là giải pháp “3 trong 1”, có thể tháo gỡ những vấn đề khó trong quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu, việc dán tem niêm phong các cột bơm xăng, dầu trên địa bàn tỉnh đã và đang được triển khai khẩn trương...
Những năm gần đây, khi giá gỗ trên thị trường tăng lên, một số đối tượng và người dân thường lén lút vào rừng khai thác gỗ trái phép. Việc bảo vệ rừng đòi hỏi các cấp, các ngành cùng vào cuộc, nhưng quan trọng nhất vẫn là chủ rừng...
Chiều 24/11, Đoàn kiểm tra Bộ quốc phòng do đồng chí Phạm Văn Nam- Phó cục trưởng Cục Kinh tế (Bộ Quốc phòng) làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tỉnh về tình hình xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Thực hiện chủ trương của Trung ương và địa phương trong việc tái cơ cấu nông nghiệp, Công ty TNHH MTV Cà phê 704 thực hiện Dự án chuyển đổi 80ha cao su được trồng theo Chương trình 427 cách đây 24 năm kém hiệu quả kinh tế sang phát triển cây cà phê cao sản theo mô hình cánh đồng lớn.
Theo UBND thành phố Kon Tum, sau khi Báo Kon Tum có bài viết “Thành phố Kon Tum: người dân lao đao vì lúa lép” phản ánh tình trạng lúa lép trên đồng ruộng lúa ở phường Nguyễn Trãi và xã Đoàn Kết, UBND thành phố Kon Tum đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật (Sở NN&PTNT) kiểm tra và làm rõ vụ việc.
Thời điểm này nông dân Kon Tum đang vào vụ thu hoạch mỳ. Năm nay do giá tinh bột giảm, doanh nghiệp lại gặp khó trong xuất khẩu nên các nhà máy chế biến chỉ thu mua mỳ củ tươi nguyên liệu từ 1.200 đồng đến 1.450 đồng một ký nên người dân đã gần như cầm chắc một mùa vụ thất bại. Liệu có giải pháp nào để người nông dân không còn những vụ mỳ buồn?
Sau thời gian dài trồng và chăm sóc cây mỳ, mong ngóng đến ngày thu hoạch, nhưng nhiều người dân trên địa bàn tỉnh lại rầu rĩ, thậm chí chẳng buồn để mắt tới vì giá mỳ quá thấp. Người nông dân đã khổ lại càng thêm khổ…
Sản rau an toàn vừa tạo nhu nhập ổn định, vừa bảo vệ môi trường, cả người sản xuất và người tiêu dùng đều yên tâm sống khoẻ. Đó là những lý do mà 27 hộ trồng rau trên địa bàn huyện Sa Thầy đã tự nguyện rủ nhau đăng ký làm và bán rau an toàn. xuất
Với việc tăng cường giao khoán rừng cho hộ gia đình (trước đây) và cộng đồng (hiện nay) theo chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Ban Quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Đăk Hà đang tạo sinh kế cho người dân lập nghiệp.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.