Hằng năm cứ vào mùa thu hoạch cà phê, tôi thường đến thủ phủ cà phê ở huyện Đăk Hà để nắm bắt tâm tư, chia sẻ nỗi niềm với người trồng cà phê và để thông tin với bạn đọc. Người chuyên canh cà phê năm nay cho biết, cà phê trở lại điệp khúc được giá, nhưng mất mùa…
Với giá trị kinh tế lớn, sản phẩm sâm Ngọc Linh được xem là “con gà đẻ trứng vàng” trong nhiều năm trở lại đây. Tuy nhiên, hiện nay nguồn giống sâm Ngọc Linh bản địa đang ngày càng khan hiếm và cực kỳ khó mua. Đây cũng là thách thức cho tỉnh Kon Tum trong việc nhân giống loại sâm Ngọc Linh này.
Triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, cả hệ thống chính trị huyện Kon Rẫy đã cùng vào cuộc. Tuy nhiên, là địa phương còn nhiều khó khăn, thêm vào đó là những quy định “cứng nhắc” của 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, Chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Kon Rẫy khó bảo đảm đúng tiến độ đề ra…
Với nhiều cách làm hay, Mặt trận huyện Đăk Glei trong thời gian qua đã huy động được sự tham gia tích cực của đông đảo người dân trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới...
Liên tục trong những năm gần đây, khí hậu thay đổi ngày càng bất thường, cực đoan đang ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất cà phê của người dân. Tại huyện Đăk Hà, vùng sản xuất cà phê trọng điểm của tỉnh với tổng diện tích trên 8.300ha cà phê đang kinh doanh, tác động này rất rõ nét.
Ngày 13/12, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Công ty Cao su Kon Tum phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai công tác thu hồi diện tích trồng cao su nằm trong quy hoạch Khu công nghiệp Hòa Bình (giai đoạn 2).
Việc thực hiện chủ trương giao đất, giao rừng và cùng với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã có những tác động tích cực đến công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở xã Văn Lem, huyện Đăk Tô. Tuy nhiên, ở xã vẫn còn 1.737,5ha đất lâm nghiệp chưa có rừng. Diện tích này nếu tiếp tục giao cho dân trồng rừng sẽ đem lại nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài
Qua tìm hiểu, nghiên cứu việc trồng xen bắp vào vườn cà phê của một số hộ dân đã thử nghiệm thành công, mới đây, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh quyết định triển khai hỗ trợ thí điểm mô hình trên cho hộ nghèo tham gia Đề án hỗ trợ phát triển cây cà phê xứ lạnh ở Kon Plông.
Theo tin từ Sở Lao động Thương binh và Xã hội, tính đến đầu tháng 12 năm nay, toàn tỉnh có 10 đơn vị tham gia mở lớp đào tạo nghề cho 1.974/2.347 lao động theo chỉ tiêu được giao, đạt 84,11%.
Gần 10 năm qua, vợ chồng cựu chiến binh Nguyễn Duy Lợi (58 tuổi) ở làng Tân An, xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình kinh tế trang trại tổng hợp. Trong đó, nguồn thu nhiều nhất của vợ chồng ông là từ nuôi cá sấu và trồng cây thanh long ruột đỏ…
Các phiên chợ hàng Việt về nông thôn được tổ chức trên địa bàn tỉnh thời gian qua luôn được xem là một trong những hoạt động có ý nghĩa, giúp các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong nước tiếp cận với thị trường nông thôn; đồng thời cũng là dịp để người dân nông thôn có cơ hội mua sắm hàng Việt bảo đảm chất lượng và giá cả phù hợp.
Cách đây chưa lâu, mỗi khi nói đến Ya Tăng (huyện Sa Thầy), người ta sẽ nghĩ ngay đến một “điểm nóng” về khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, phá rừng làm nương rẫy trái phép. Nhưng bây giờ thì những cánh rừng, những con đường ở Ya Tăng đã yên tĩnh...
16 khách hàng đã tham gia đợt đấu giá quyền sử dụng 8 lô đất ở tại Khu đô thị phía nam cầu Đăk Bla thứ 11 trong năm 2016, được Hội đồng Đấu giá quyền sử dụng đất tỉnh tổ chức chiều 7/12 tại Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015, huyện Kon Plông đã tích cực đẩy mạnh nhiều giải pháp cụ thể để giúp người dân từng bước thoát nghèo bền vững, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Đầu năm 2016, UBND huyện Kon Rẫy triển khai mô hình giống mì KM140 và KM419 cho gần 300 hộ nghèo trên địa bàn xã Đăk Ruồng với tổng diện tích 140ha, mức đầu tư trên 920 triệu đồng và bước đầu đã mang lại những tín hiệu đáng mừng.
Trăn trở trước những yêu cầu đặt ra trong xây dựng nông thôn mới, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền xã Đăk Ang (huyện Ngọc Hồi) vận động và hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống kể cả những việc được coi là nhỏ như dọn vệ sinh, trồng rau…
Nhu cầu mua sắm của người dân thường tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán, vì thế để ổn định thị trường hàng hóa, những năm gần đây, tỉnh đều triển khai chương trình bình ổn giá. Tuy nhiên, chương trình này đang còn gặp nhiều khó khăn, bất cập...
Cuối tháng 10 vừa qua, Sở Công thương chính thức đưa vào khai thác điểm bán hàng Việt đầu tiên được đặt tại Siêu thị - nhà sách Hoàng Vũ (huyện Kon Plông). Chỉ sau 1 thời gian ngắn đưa vào hoạt động, điểm bán hàng Việt này cho thấy sức hút đối với người dân địa phương cũng như du khách đến với Kon Plông.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.