Dù Chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ diễn ra gần hai tháng nhưng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện sâu đậm là “linh hồn” và người chỉ huy cao nhất của chiến dịch.
Ngày 6/5, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Huỳnh Quốc Huy - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đến thăm, động viên và tặng quà các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (1953-1954) đang sinh sống trên địa bàn huyện Đăk Hà và huyện Kon Plông nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Năm 1953, sau khi phân tích ý đồ và các kế hoạch quân sự của Pháp, Bộ Chính trị hạ quyết tâm tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tạo bước ngoặt cho cuộc chiến trước khi Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.
Cách đây vừa tròn 70 năm, báo chí cách mạng đã đóng vai trò như một “binh chủng đặc biệt” tham gia trực tiếp vào quá trình chuẩn bị chiến đấu và thực hành tác chiến, qua đó, góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 371/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, nhân dân ba nước Đông Dương luôn phải đương đầu với các thế lực xâm lược lớn mạnh. Do điều kiện địa lý và lịch sử, nhân dân ba nước phải dựa vào nhau mới có đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù chung.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi của quân và dân ta, đặc biệt là vai trò quan trọng, quyết định của Quân đội nhân dân Việt Nam non trẻ khi đánh bại đội quân viễn chinh nhà nghề của thực dân Pháp.
Sáng 6/5, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Nguyễn Trung Hải - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, động viên và tặng quà các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (1953-1954) đang sinh sống trên địa bàn thành phố Kon Tum nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành quyết định trao tặng Huy hiệu Đảng cho 203 đảng viên và truy tặng cho 3 đảng viên đợt 19/5.
Tại văn bản số 1523/UBND-KTTH ngày 4/5, UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban ngành, đơn vị thuộc tỉnh, UBND các huyện, thành phố nêu cao tinh thần “5 quyết tâm”, thực hiện tốt “5 bảo đảm”, tập trung thực hiện “5 đẩy mạnh” trong thực hiện nhiệm vụ KT-XH, QP-AN đến hết quý II/2024.
Tối 5/5, Chương trình Cầu truyền hình trực tiếp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) với chủ đề “Dưới lá cờ Quyết Thắng” được Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với các địa phương truyền hình trực tiếp từ 5 điểm cầu: Hà Nội, Điện Biên, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh và Kon Tum.
Nhân chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, chiều 5/5, đồng chí Nguyễn Hòa Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao dâng hương tại Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Ngục Kon Tum.
Chiều 5/5, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân và Đoàn công tác thăm, tặng quà các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Kon Rẫy.
Chiều 5/5, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (QLBVR&PCCCR) năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024.
Sáng 5/5, đồng chí Trần Lưu Quang- Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng đoàn công tác của Chính phủ đến thăm và kiểm tra công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, huyện Sa Thầy.
Sáng 5/5, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Y Ngọc- Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, động viên và tặng quà các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (1953-1954) đang sinh sống trên địa bàn huyện Đăk Tô và huyện Ngọc Hồi nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn”(1). Thắng lợi đó được bắt nguồn từ truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc, từ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, chiến đấu với ý chí quyết chiến, quyết thắng vì độc lập, tự do của Tổ quốc; đánh dấu thành công xuất sắc trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng.
Tối 4/5, tại nhà rông Kon K’lor (thành phố Kon Tum) diễn ra buổi tổng duyệt Chương trình Cầu truyền hình trực tiếp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.