Sáng 11/5, UBND huyện Đăk Glei phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Ngày 10/5, tại huyện Đăk Glei, Sở Thông tin Truyền thông phối hợp với Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn (Bộ Tư lệnh Hải quân), UBND huyện Đăk Glei tổ chức lớp tập huấn về công tác tuyên truyền biển, đảo.
Xuất phát sáng 7/5, sau 2 đêm và gần 2 ngày rưỡi liên tục hành trình trên biển, trưa 9/5, tàu KN 941 đã thả neo cách đảo Song Tử Tây chừng 0,5km. Theo kế hoạch, đoàn Kon Tum chia làm 2 đoàn nhỏ, đoàn thăm đảo Đá Nam và đoàn thăm đảo Song Tử Tây.
Chào mừng kỷ niệm 62 năm ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam, tối 7/5, trên hành trình đến thăm các đảo Trường Sa, tàu KN 491 đã tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ.
Chiều 6/5, Đoàn Kon Tum cùng đại diện đoàn công tác của các ngành: Ban Tuyên giáo Trung ương, Kho Bạc Nhà nước các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tham dự cuộc họp do Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Để chuẩn bị chu đáo chuyến công tác năm 2017 của Đoàn đại biểu tỉnh Kon Tum thăm huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1, chiều 25/4, Văn phòng UBND tỉnh tổ chức cuộc họp thông báo chương trình và nội dung hoạt động của chuyến đi này.
Những ngày cuối tháng 4, Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu về Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam - “Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”; hiện vật, hình ảnh 45 năm chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh ở Nhà văn hóa và nhà rông trung tâm huyện Đăk Tô đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, học sinh, các lực lượng vũ trang đến tham quan.
Chiểu 20/4, tại Nhà văn hóa huyện Đăk Tô, Ban tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh và đón nhận Bằng di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu về Hoàng Sa - Trường Sa; hiện vật, hình ảnh 45 năm chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh.
Thực hiện Chương trình ký kết tuyên truyền biển đảo giữa Tỉnh ủy Kon Tum và Đảng ủy Quân chủng Hải quân, ngày 29/3, đoàn công tác của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn (trực thuộc Quân chủng Hải quân) tổ chức tuyên truyền biển đảo tại huyện Tu Mơ Rông.
Cuộc Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” được Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND huyện Đăk Hà tổ chức diễn ra từ ngày 21 đến ngày 25/3/2017 tại hội trường 24/3.
Tháng 5/2014, ông A HNhíu - trưởng thôn Đăk Kia, xã Đoàn Kết, thành phố Kon Tum vinh dự là thành viên trong đoàn đại biểu tỉnh Kon Tum ra thăm Trường Sa, huyện đảo thân yêu nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc. Vinh dự này, đến giờ, người con của dân tộc Gia Rai gắn bó gần cả cuộc đời với những bệnh nhân phong vẫn còn nhớ như in.
Ngày 21/3, UBND huyện Đăk Hà tổ chức khai mạc Triển lãm Bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại Quảng trường 24/3.
Lịch sử bảo vệ chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của dân tộc có mồ hôi, xương máu và cả sinh mạng của nhiều thế hệ tráng đinh của 2 làng An Vĩnh và An Hải trong cửa biển Sa Kỳ và sau này là 2 phường An Vĩnh và An Hải trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)
Chuyến tàu 561 ra Trường Sa đã mang theo lời ca, tiếng hát từ đất liền đến với cán bộ, chiến sĩ và nhân dân nơi đây. Trong chiến tranh, tiếng hát át tiếng bom, còn giờ đây, đó là sợi chỉ hồng kết chặt người hậu phương với các cán bộ, chiến sĩ nơi tiền tiêu của Tổ quốc.
Thực hiện Chương trình phối hợp tuyên truyền biển đảo do Tỉnh ủy ký kết với Đảng ủy Quân chủng Hải quân, nhiều doanh nghiệp ở Kon Tum đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tình hình biển, đảo nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, công nhân và người lao động.
Trong cộng đồng người Xơ Đăng ở thôn Kei Joi (xã Đăk Xú, huyện Ngọc Hồi) có một nghệ nhân tài hoa đã dành hơn nửa thế kỷ để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đó là nghệ nhân A Biu (75 tuổi) - một bậc thầy trong lĩnh vực đan lát và tạc tượng gỗ dân gian.