Xã Đăk Nhoong (huyện Đăk Glei) hôm nay có hội. Khi mặt trời còn chói chang, những cơn gió hanh hao của mùa khô còn thổi ràn rạt trên những cành cây, ngọn cỏ, bà con đã tề tựu tại trung tâm xã để chuẩn bị cho Ngày hội Biên phòng toàn dân.
Những lá Quốc kỳ đỏ thắm được treo ngay hàng, thẳng lối, tung bay trên nền trời xanh không chỉ góp phần tô điểm cho bức tranh ở các làng đồng bào DTTS thêm rực rỡ, mà còn khơi dậy lòng yêu nước của mỗi người dân.
Ngày 27/2, Hội Bảo vệ quyền trẻ em và Bảo trợ người khuyết tật tỉnh phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển cộng đồng (ACDC) tổ chức lớp tập huấn kỹ năng hỗ trợ, chăm sóc người khuyết tật sống độc lập, hòa nhập cộng đồng. Tham dự có 30 người khuyết tật, 10 người thân trực tiếp chăm sóc người khuyết tật.
Thời gian qua, đội ngũ cán bộ y tế của huyện Sa Thầy đã tận tâm, tận lực, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, theo đúng câu “Lương y như từ mẫu” của Bác Hồ dành tặng cho ngành Y tế. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Tôi viết những dòng này mến tặng bạn bè đang công tác trong ngành Y, cùng các đồng nghiệp của họ, những người luôn thân thiện, luôn làm hết sức mình để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Hái lộc đầu năm vốn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta với mong muốn cầu mong những điều may mắn, tốt đẹp trong năm mới. Tuy nhiên, ngày nay đã có những lạm dụng hoặc suy nghĩ sai lệch về hái lộc, làm biến tướng nét đẹp này.
Thời gian qua, các hội ngành y trên địa bàn tỉnh luôn quan tâm phát triển hội viên, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm đa dạng hóa các hình thức khám chữa bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Khi khoác lên mình chiếc áo blouse trắng, đội ngũ những người thầy thuốc trên địa bàn tỉnh đều nhận thức rõ sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Vì thế, nhiều y, bác sĩ đã nỗ lực làm việc hết mình, không ngừng trau dồi trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng là những “từ mẫu”.
Năm 2023, ngành Y tế tiếp tục nỗ lực hoàn thành sứ mệnh được giao, làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân trên địa bàn tỉnh, mang lại niềm vui và hạnh phúc cho người dân.
Thầy thuốc là một nghề cao quý, bởi họ có sứ mệnh cao cả là bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đây là nhiệm vụ vẻ vang, nhưng cũng đặt lên vai người thầy thuốc những trách nhiệm rất nặng nề.
Đến xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) những ngày sau Tết Nguyên đán, chúng tôi ấn tượng trước khí thế ra quân đầu năm sôi nổi của chính quyền và người dân nơi đây, trong đó có quyết tâm giữ vững và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.
Chiều 26/2, huyện Đăk Hà tổ chức gặp mặt báo chí, thông tin các hoạt động kỉ niệm 30 năm ngày thành lập huyện (24/3/1994 - 24/3/2024). Dự buổi gặp mặt có đại diện lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí địa phương, Trung ương đứng chân trên địa bàn tỉnh.
Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đã xây dựng Bảng danh mục mã QR Code để phục vụ công tác tuyên truyền về PCCC và thoát nạn tại một số loại hình cơ sở, nhà ở hộ gia đình…
Để phòng cháy hiệu quả, không thể mãi trông chờ, ỷ lại vào cơ quan chức năng, mà mỗi người cần gánh vác trách nhiệm, thông qua việc nâng cao tinh thần cảnh giác và sự hiểu biết của mình về phòng cháy.
Theo thông tin từ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, đến 8h30 phút ngày 25/2, 10/10 huyện, thành phố của tỉnh Kon Tum đã hoàn thành công tác giao, nhận quân năm 2024.
Những năm qua, Đảng bộ, quân và nhân dân các dân tộc huyện Đăk Hà luôn đoàn kết một lòng, phát huy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực thi đua sản xuất giỏi, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh của địa phương.
Ngay sau Lễ giao nhận quân, Trung đoàn 990, Bộ CHQS tỉnh đã tổ chức chu đáo công tác tiếp nhận các tân binh đến từ 10 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh về học tập, huấn luyện tại đơn vị.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn về nhân lực, cơ sở hạ tầng, nhưng với sự quyết tâm, cùng vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huyện Đăk Glei đã từng bước tháo gỡ được các khó khăn, tạo chuyển biến mới trong thực hiện chuyển đổi số.
Từ lâu đời, dệt thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc, không thể thiếu trong đời sống cộng đồng các DTTS vùng Tây Nguyên. Hiện nay, trước nguy cơ mai một các giá trị văn hóa truyền thống trong nhịp sống hiện đại, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang được chính quyền địa phương, cộng đồng các dân tộc chung tay, nỗ lực gìn giữ, bảo tồn và phát huy.