Chiều 14/11, Trung ương Đoàn cùng Tỉnh đoàn Kon Tum, Tỉnh đoàn Đăk Lăk, Tỉnh đoàn Lâm Đồng, Tỉnh đoàn Đăk Nông, Tỉnh đoàn Gia Lai tổ chức Lễ khởi công công trình thanh niên cụm Tây Nguyên - xây dựng 1 nhà tình nghĩa tại xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà.
Ngày 14/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai và nhân rộng mô hình trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Mặc dù là xã đặc biệt khó khăn của huyện Đăk Tô, nhưng những năm qua, xã Đăk Rơ Nga đã có nhiều nỗ lực trong việc huy động sức dân để sửa chữa, làm mới nhà rông nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.
Đái tháo đường là bệnh mạn tính, có những đặc điểm như: tăng glucose máu kết hợp với những bất thường về chuyển hóa carbonhydrat, lipid, protein và bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh về thận, đáy mắt, thần kinh và tim mạch.
Ngày 13/11, Huyện đoàn Đăk Glei phối hợp với Phòng Nội vụ huyện Đăk Glei tổ chức cuộc thi “Thanh niên xung kích tham gia cuộc cải cách hành chính nhà nước, xây dựng công sở văn minh, hiện đại” huyện Đăk Glei năm 2018.
Với tâm niệm dạy học bằng tất cả yêu thương, các cô giáo tại điểm trường Trung tâm Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh (thuộc Trường Tiểu học Quang Trung, thành phố Kon Tum) vừa dạy chữ, vừa ân cần chăm sóc cho các em học sinh khuyết tật như chính những đứa con của mình.
Trong 2 ngày 9 - 10/11, khuôn viên Nhà văn hóa thôn Đăk Chờ (xã Ngọc Tụ) trở nên nhộn nhịp khi đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện đã cùng nhau về đây tụ hội, tham dự Ngày hội Văn hoá các dân tộc huyện Đăk Tô lần thứ 3 năm 2018.
Sáng 11/11, Hội Cựu giáo chức tỉnh phối hợp với Công ty TNHH Dệt may Nguyên Dung (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức lễ tri ân thầy, cô giáo đã nghỉ hưu nhân kỉ niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2018).
Ngày 10/11, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Kon Tum phối hợp với Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức lễ khánh thánh, bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình ông Bloong Tro Thin ở thôn Đăk Giàng, xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi.
Chiều 9/11, Ban công tác Mặt trận thôn Khúc Na (xã Sa Bình, huyện Sa Thầy) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc nhân kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2018).
Nhân kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930-18/11/2018), ngày 8/11, Ban Công tác Mặt trận thôn Kon Hring (xã Đăk Blà, thành phố Kon Tum) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư.
Đến nay, trên địa bàn tỉnh ta, công tác triển khai thực hiện giai đoạn 2 về hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã cơ bản hoàn thành. Trong những căn nhà mới vừa được sửa chữa, xây dựng, gia đình những người có công đã bày tỏ niềm vui, hạnh phúc khi được Đảng, Nhà nước quan tâm.
Ngày 8/11, Đại diện Ban An toàn giao thông tỉnh đến thăm hỏi, sẻ chia với các thân nhân gia đình: A Ốc và Y Huế (thôn Lung Leng, xã Sa Bình, huyện Sa Thầy), Nguyễn Thành Sơn và Cao Thị Mến (thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà) bị tử vong do tai nạn giao thông có hoàn cảnh khó khăn.
Chiều 7/11, Ban công tác Mặt trận thôn Đăk Manh II (xã Đăk Rơ Nga, huyện Đăk Tô) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư nhân dịp kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam (18/11/1930-18/11/2018).
Thời gian qua, tỉnh ta tích cực triển khai thực hiện công tác bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân và đến nay đã đạt 89,26% - vượt gần 1,7% so với chỉ tiêu của Chính phủ giao cho Kon Tum. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn cần các cấp, các ngành tham mưu đẩy mạnh tuyên truyền, vận động sâu rộng các nhóm, đối tượng tham gia BHYT, để góp phần hoàn thành tốt hơn nữa Quyết định số 1167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh chỉ tiêu triển khai thực hiện BHYT giai đoạn 2016-2020.
Chiều 6/11, Ban công tác Mặt trận thôn Vi Ô Lăk (xã Pờ Ê, huyện Kon Plông) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư nhân dịp kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam (18/11/1930-18/11/2018).
Ở ngôi trường vùng sâu Đăk Choong (huyện Đăk Glei), các thầy, cô giáo và học sinh nơi đây vẫn đang ngày ngày nỗ lực vượt khó để gieo chữ. Nghị lực của thầy trò giữa đại ngàn “Rừng xà nu” khiến chúng tôi cảm nhận sức sống mãnh liệt của những con người nơi đây.
“Ngày trước, bởi các yếu tố ngoại cảnh, đặc biệt là do chiến tranh, điều kiện sống của bà con không ổn định, nên dân làng Đăk Ba bị li tán nhiều nơi, tập trung chủ yếu tại 2 địa điểm chính là thôn Đăk Ba, cụm bản Đăk Chưng, tỉnh Sê Kông (Lào) và thôn Đăk Ba, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi” - ông A Bây - Trưởng thôn Đăk Ba, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi kể lại.
Việt Nam, Lào và Campuchia có vị thế địa lý, chính trị hết sức quan trọng, là điểm giao thoa, cầu nối của lục địa Châu Á. Ba nước anh em cùng uống chung dòng nước Mê Kông, cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, cùng có nhiều nét tương đồng về văn hóa, lịch sử truyền thống; đặc biệt là tình đoàn kết trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, trong hợp tác hữu nghị xây dựng và phát triển kinh tế…
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.